Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 6: Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)

Soạn bài đọc bài 6: Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) sách ngữ văn 7 tập 2 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Đọc trước văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2); tìm hiểu thêm về những câu tục ngữ có đề tài và nội dung tương tự.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Đề tài các câu tục ngữ ở đây có gì giống với các câu tục ngữ đã học ở trước?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Có thể chia các câu tục ngữ trong văn bản làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?

Câu 2. Nêu cách hiểu của em về các câu tục ngữ trên.

Câu 3. Những câu tục ngữ trong văn bản có ý nghĩa gì đối với đời sống thực tiễn của con người?

Câu 4. Theo em, vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Hãy nêu một câu tục ngữ mà em thấy có ích đối với cuộc sống của chính mình.

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Có của lấy của che thân, không có của lấy thân che của.

- Dây thẳng mất lòng cây gỗ cong.

- Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền.

- Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

  • Đều nói về những kinh nghiệm của người xưa về thế giới tự nhiên  và đời sống con người.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Nhóm tục ngữ về thiên nhiên.

- Nhóm tục ngữ về lao động.

- Nhóm tục ngữ về con người, xã hội.

Câu 2. Các câu tục ngữ trên là kinh nghiệm của người xưa về thế giới thiên nhiên, về lao động, sản xuất và về cách ứng xử của con người trong xã hội.

Câu 3. Những kinh nghiệm đã được đúc rút, giúp cho con người dựa vào đó mà biết đoán biết được thời tiết, biết cách lao động, sản xuất và cách sống trong xã hội.

Câu 4. Theo em, nói tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân vì tục ngữ là những câu nói đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và đời sống xã hội. Những kinh nghiệm đó giúp ích cho con người. Vì vậy, tục ngữ cho thấy tư duy, sự thông minh của con người.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

  • Có công mài sắt có ngày nên kim.
  • Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
  • Đói cho sạch, rách cho thơm.
  • Chết vinh còn hơn sống nhục.

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Có của lấy của che thân, không có của lấy thân che của.

- Dây thẳng mất lòng cây gỗ cong.

- Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền.

- Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

  • Những kinh nghiệm của người xưa về thế giới tự nhiên  và đời sống con người.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Tục ngữ về thiên nhiên.

- Tục ngữ về lao động.

- Tục ngữ về con người, xã hội.

Câu 2. Là kinh nghiệm của người xưa về thế giới thiên nhiên, về lao động, sản xuất và về cách ứng xử của con người trong xã hội.

Câu 3. Giúp cho con người dựa vào đó mà biết đoán biết được thời tiết, biết cách lao động, sản xuất và cách sống trong xã hội.

Câu 4. Theo em, nói tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân vì tục ngữ là những câu nói đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và đời sống xã hội. Những kinh nghiệm đó giúp ích cho con người. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

  • Có công mài sắt có ngày nên kim.
  • Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
  • Đói cho sạch, rách cho thơm.
  • Chết vinh còn hơn sống nhục.

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Có của lấy của che thân, không có của lấy thân che của.

- Dây thẳng mất lòng cây gỗ cong.

- Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền.

- Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

  • Kinh nghiệm của người xưa về thế giới tự nhiên  và đời sống con người.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. 

- Thiên nhiên.

- Lao động.

- Con người, xã hội.

Câu 2. Kinh nghiệm của người xưa về thế giới thiên nhiên, về lao động, sản xuất và về cách ứng xử của con người trong xã hội.

Câu 3. Dựa vào đó mà biết đoán biết được thời tiết, biết cách lao động, sản xuất và cách sống trong xã hội.

Câu 4. Là kho tàng trí tuệ của nhân dân vì tục ngữ là những câu nói đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và đời sống xã hội. Những kinh nghiệm đó giúp ích cho con người. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. 

  • Có công mài sắt có ngày nên kim.
  • Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
  • Đói cho sạch, rách cho thơm.
  • Chết vinh còn hơn sống nhục.
Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 6: Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) ngắn nhất, soạn bài 6: Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 6: Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net