Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
KHỞI ĐỘNG
Quá trình bị gỉ của đinh ốc ngoài không khí được mô tả như hình dưới đây:
Trong quá trình trên, hãy cho biết nguyên tử nguyên tố nào nhường electron, nguyên tử nguyên tố nào nhận electron. Giải thích?
CHỦ ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
BÀI 13: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Trong các đơn chất, điện tích của nguyên tử luôn bằng 0, trong phân tử hợp chất, điện tích của nguyên tử nói chung khác không. Do đó, để thuận tiện hơn, người ta sử dụng điện tích giả định thay vì điện tích thực và gọi đó là số oxi hóa.
Đọc mục 1 SGK trang 71 và trả lời câu hỏi:
Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là gì?
Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là diện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.
Ví dụ
Thảo luận và trả lời bài luyện tập:
: số oxi hóa của Al là +3, của O là -2.
: số oxi hóa của Ca là +2, O là -2.
Thảo luận và trả lời bài luyện tập:
NO: số oxi hóa của N là +2, của O là -2.
CH4: số oxi hóa của C là -4, của H là +1.
Đọc thông tin mục 2 SGK trả lời câu hỏi:
Có bao nhiêu cách để xác định số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố hóa học trong hợp chất? Kể tên những cách đó?
Cách 1. Dựa theo số oxi hóa của một số nguyên tử đã biết và điện tích của phân tử hoặc ion
Cách 2. Dựa theo công thức cấu tạo
Cách 1. Dựa theo số oxi hóa của một số nguyên tử đã biết và điện tích của phân tử hoặc ion:
Quy tắc 1. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố trong đơn chất bằng không
Quy tắc 2. Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0, của một ion đa nguyên tử bằng chính điện tích của ion đó.
Hoàn thành phiếu bài tập sau
PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1. Dựa theo quy tắc octet, giải thích vì sao số oxi hóa của O là -2, của kim loại nhóm IA là +1, của kim loại nhóm IIA là +2 và Al là +3?
Câu 2. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong hợp chất:
Câu 3. Xác định số Oxi hóa của mỗi nguyên tử trong các ion:
Giải
Câu 1: Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm với 8 electron (của He với 2e) ở lớp ngoài cùng.
Câu 2.
2.x + 3(-2) = 0 suy ra x = 3
→ Vậy số oxi hóa của Fe là +3, của O là -2
2.x + 4 + 3.(-2) = 0 suy ra x = 1
→ Vậy số oxi hóa của Na là +1, của C là 4 của O là -2.
1+ x + 2. [6 + 4.(-2)] = 0 suy ra x = 3
→ Vậy số oxi hóa của Al là 3, của K là +1, của S là +6, của O là -2.
Câu 3.
x + 3.(-2) = -1 suy ra x = 5 → Vậy N là +5, O là -2
x + 4.1 = 1 suy ra x = -3 → Vậy N là -3, H là +1
x + 4.(-2) = -1 suy ra x = 7 → Vậy Mn là +7, O là -2.
Cách 2. Dựa theo công thức cấu tạo
Đây là cách tính diện tích các nguyên tử trong hợp chất với giả định đó là hợp chất ion dựa vào công thức cấu tạo.
Cách này dùng được cho mọi trường hợp nhưng cần phải biết công thức cấu tạo của chất.
Hoàn thành các nhiệm vụ:
Trong mỗi liên kết N – H thì H góp 1 electron, 1 e này chuyển sang N. Vì có 3 liên kết N – H nên số oxi hóa của N là -3 và của H là +1.
Câu 2. có 2 liên kết cộng hóa trị với 2 nguyên tử F, F có độ âm điện 3,98 lớn hơn độ âm điện của O là 3,44 vì vậy khả năng hút electron của F lớn hơn, tính phi kim mạnh hơn nên F có số oxi hóa – -1, còn số oxi hóa của O là +2.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học.
Chất khử là chất nhường electron
Chất oxi hóa là chất nhận electron
Quá trình oxi hóa là quá trình nhường e
Quá trình khử là quá trình nhận electron
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
(1)
(2)
(3)
Giải
(1) Nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Ag, và Cl.
(2) Không có nguyên tố nào thay đổi số oxi hóa
(3) Nguyên tố Cl thể hiện 3 số oxi hóa
Phản ứng oxi hóa khử có sự thay đổi số oxi hóa, tức là có các quá trình nhường và nhận electron. Ta có thể cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử theo nguyên tắc trong một phản ứng, tổng số electron nhường phải bằng tổng số electron nhận.
Trong phản ứng ở ví dụ 1 trang 74 SGK, hãy chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử và quá trình oxi hóa?
Giải
O
Giải
Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử:
-> Xuất hiện trong quá trình điều chế sắt.
O
-> Xuất hiện trong quá trình sản xuất axit nitric từ ammoniac.
Ý nghĩa của một phản ứng oxi hóa khử quan trọng
Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện yêu cầu:
Phản ứng liên quan đến việc cung cấp năng lượng: Qúa trình oxi hóa các phân tử thường giải phóng một lượng năng lượng lớn.
Phản ứng liên quan đến việc lưu trữ năng lượng:
Pin lithium – ion, acquy -> dự trữ năng lượng dưới dạng điện năng.
Phản ứng quang hợp, năng lượng lấy từ ánh sáng mặt trời và tích trữ trong tinh bột.
Tuy nhiên, vẫn có một số phản ứng diễn ra ngoài ý muốn như ăn mòn kim loại, sự tạo gỉ...
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
Sắt bị gỉ trong không khí ẩm. Đó có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? Đề xuất một vài biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại nêu trên?
Hãy viết các quá trình thay đổi số oxi hóa của mỗi nguyên tử nguyên tố trong phản ứng oxi hóa hoàn toàn methane.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong các phân tử và ion sau đây:
Câu 2. Xác nhận chất oxi hóa, chất khử, viết quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau:
a) Chất oxi hóa: Ag Chất khử: Fe Quá trình oxi hóa: Quá trình khử: | b) Chất oxi hóa: Hg Chất khử: Fe Quá trình oxi hóa: Quá trình khử: |
c) Chất oxi hóa: Cl Chất khử: As Quá trình oxi hóa: Quá trình khử: | d) Chất oxi hóa: N Chất khử: Al Quá trình oxi hóa: Quá trình khử: |
Câu 3. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron:
VẬN DỤNG
Câu 4. Nước oxi già có tính oxi hóa mạnh, có khả năng oxi hóa của hydrogen peroxide ()
Giải
Số oxi hóa của nguyên tử H là +1.
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác