Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint vật lí 10 sách chân trời sáng tạo. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn vật lí 10 sách chân trời sáng tạo của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)
Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)
Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)
Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)
Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)
Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)
Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)
Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)
Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)
Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)
Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)
Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)

Xem video về mẫu Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

Chúng ta có một quả bóng, chúng ta cần phải ném như thế nào để một quả bóng đi ra xa mình sau đó quả bóng tự chuyển động về mình?

Hình 4.1, hai bạn học sinh đều xuất phát từ cùng một vị trí để đi đến lớp học, một bạn đi bộ và một bạn đi xe đạp. Mặc dù đi chậm hơn nhưng bạn đi bộ lại đến lớp trước bạn đi xe đạp do bạn đi xe đạp dừng lại ở hiệu sách để mua bút và tài liệu học tập. Điều này sẽ được lí giải như thế nào theo góc độ vật lí?

CHƯƠNG 2: MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG

BÀI 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Tốc độ
  • Vận tốc
  • Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian

1. Tốc độ

a. Một số khái niệm cơ bản trong chuyển động

Vị trí: Để xác định vị trí của vật, ta cần phải có hệ tọa độ gắn với vật mốc.

Thời gian biểu diễn thành một trục gọi là trục thời gian.

Chọn một điểm nhất định làm gốc thời gian thì mọi điểm khác trên trục thời gian được gọi là thời điểm.

Qũy đạo là đường nối những vị trí liên tiếp của vật theo thời gian trong quá trình chuyển động.

Quan sát hình 4.2, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

Vậy vị trí và tọa độ của một vật có phụ thuộc vào vật làm gốc không? Cho ví dụ trong thực tiễn để minh hoạ cho câu trả lời của em.

Trả lời:

Có phụ thuộc, từ hình trên, nếu lấy điểm O làm gốc thì toạ độ cũng như vị trí của điểm N sẽ khác so với khi lấy điểm M làm gốc

CÁC GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 CTST KHÁC:

 

b. Tốc độ trung bình

Đọc thông tin SGK trang 25 và trả lời câu hỏi:

Theo em, tốc độ là gì?

Nếu trong khoảng thời gian ∆t vật di chuyển được một quãng đường s thì tốc độ trung bình được tính bằng công thức nào?

Trong hệ SI, đơn vị của tốc độ được tính bằng gì? Ngoài ra, em còn biết những đơn vị khác nào có thể dùng để đo tốc độ?

KẾT LUẬN

Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho tính nhanh, chậm của chuyển động.

Tốc độ trung bình của vật được tính bằng thương số giữa quãng đường đi được với khoảng thời gian đi hết quãng đường đó.

Công thức:

Trong đó:

  • V_tb là tốc độ trung bình
  • S là quãng đường vật đi được
  • ∆t là thời gian.

Trong hệ SI, đơn vị của tốc độ là m/s (mét trên giây)

Một vận động viên bơi lội người Mỹ đã lập kỷ lục thế giới ở nội dung bơi bướm 100m và 200m với thời gian lần lượt là 49,82 và 111,51s. Hãy lập luận và xác định vận động viên này bơi nhanh hơn trong trường hợp nào?

Giải

Tốc độ TB của vận động viên nội dung 100m là :  = 2,007m/s

Tốc độ TB của vận động viên nội dung 200m là :  = 1,79m/s

Người này bơi nhanh hơn ở nội dung 200m.

c. Tốc độ tức thời

Tốc độ trung bình tính trong khoảng thời gian rất nhỏ là tốc độ tức thời (kí hiệu V) diễn tả sự nhanh, chậm của chuyển động tại thời điểm đó.

Nêu một số tình huống thực tiễn chứng tỏ tốc độ trung bình không diễn tả đúng tính nhanh chậm của chuyển động.

Ví dụ

Một xe máy chạy trên quãng đường dài 500m trong thời gian 40s. Như vậy tốc độ trung bình của xe là 12,5m/s. Nhưng trên quãng đường đó, có lúc xe đi với tốc độ 10m/s, có khi lại đi với tốc độ 15m/s.

Trả lời:

Tốc độ trung bình không diễn tả đúng tính nhanh, chậm của chuyển động.

CÁC TÀI LIỆU VẬT LÍ 11 CHẤT LƯỢNG:

2. Vận tốc

a. Độ dịch chuyển

Đọc hai tình huống SGK trang 26 và quan sát Hình 4.4

Hãy xác định quãng đường đi được và chiều chuyển động của hai xe trong hình 4.4a và vận động viên trong hình 4.4b sau khoảng thời gian đã xác định.

Trả lời

Trong khoảng thời gian xác định:

+ Hình 4.4a: cả xe xanh và xe cam đều đi được quãng đường là nhưng có chiều ngược nhau.

+ Hình 4.4b: vận động viên bơi được quãng đường là 2l, nhưng lúc bơi xuôi và lúc bơi ngược lại có chiều ngược nhau.

Để biểu diễn hướng của chuyển động, ta xét độ dịch d của vật như hình:

Kết luận

Độ dịch chuyển được xác định bằng độ biến thiên tọa độ của vật:

d =  =

Lưu ý:

Độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ (d ⃗) có gốc tại vị trí ban đầu, hướng từ vị trí đầu đến vị trí cuối, độ lớn bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối.

Độ dịch chuyển có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng không.

Quãng đường là một đại lượng không âm.

Quan sát lại hình 4.4: Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của hai xe trong tình huống 1 và vận động viên trong tình huống 2.

Giải

Quãng đường đi được của xe xanh và xe cam là: x_A x_B

Độ dịch chuyển của xe xanh và xe cam lần lượt là: x_A x_B; - x_A x_B

Quãng đường vận động viên bơi được là: 2l

Độ dịch chuyển vận động viên là 0

b. Vận tốc

Thảo luận nhóm đôi và trả lời: Xét 2 xe máy cùng xuất phát tại bưu điện (Hình 4.6) đang chuyển động thẳng với cùng tốc độ. Thảo luận để xem xét đã đủ dữ kiện để xác định vị trí của hai xe sau khoảng thời gian xác định hay không ?

Chưa đủ dữ kiện vì đang thiếu dữ kiện là chiều của chuyển động và vật lấy làm mốc.

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 11 MỚI:

KẾT LUẬN

Vận tốc trung bình là đại lượng vectơ được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật và thời gian để vật thực hiện độ dịch chuyển đó.

Trả lời:

Trong một thời gian rất nhỏ, vận tốc trung bình sẽ trở thành vận tốc tức thời. Độ lớn vận tốc tức thời chính là tốc độ tức thời.

Lưu ý

Tốc độ trung bình chỉ bằng độ lớn của vận tốc trung bình khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều.

Vận tốc tức thời cũng là một đại lượng có vectơ (), gốc gốc tại vị trí vật chuyển động, hướng theo hướng chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích xác định.

3. Đồ thị độ dịch chuyển thời gian

a. Vẽ đồ thị dịch chuyển – thời gian dựa vào số liệu cho trước

Quan sát Hình 4.7 và 4.8 SGK trang 28:

Chọn gốc tọa độ tại vị trí xuất phát, chiều (+) là chiều chuyển động. Đồ thị dịch chuyển thời gian (d - t) của hai chuyển động được phác thảo như sau:

Suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ:

a) Xác định độ dịch chuyển trong khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau của mỗi chuyển động.

b) Vẽ vào vở đồ thị độ dịch chuyển thời gian (d - t) ứng với mỗi chuyển động.

  • Độ dịch chuyển của con rùa trong những khoảng thời gian liên tiếp là 2s thì đều bằng 0,5m.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Xét quãng đường AB dài 1000m với A là vị trí của em và B là vị trí của bưu điện. Tiệm tạp hóa nằm tại vị trí C là trung tâm của AB. Nếu chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà em đến bưu điện.

Trả lời:

Hãy xác định độ dịch chuyển của em trong các trường hợp.

a) Đi từ nhà đến bưu điện

b) Đi từ nhà đến bưu điện rồi quay lại tiệm tạp hóa

c) Đi từ nhà đến tiệm tạp hóa rồi quay về.

Câu 2. Một vật chuyển động thẳng có đồ thị (d – t) được mô tả như Hình 4.11. Hãy xác định tốc độ tức thời của vật tại các vị trí A, B và C.

Trả lời:

Tốc độ tức thời tại:  A (2m/s) 

                                B (1,6 m/s) 

                                C (0,86m/s)  

VẬN DỤNG

Một chiếc xe đồ chơi điều khiển từ xa đang chuyển động trên một đoạn đường thẳng có độ dịch chuyển tại các thời điểm khác nhau được cho trong bảng dưới đây:

a) Hãy vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của xe đồ chơi

b) Hãy xác định vận tốc và tốc độ tức thời tại các thời điểm 2s, 4s, 6s, 10s và 16s

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập và ghi nhớ kiến thức vừa học.

Hoàn thành bài tập SGK

Tìm hiểu nội dung Bài 5: Chuyển động tổng hợp

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Giáo án Powerpoint vật lí 10 chân trời sáng tạo (cả năm)

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa theo yêu cầu của địa phương
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - Click vào đây để thông báo và nhận giáo án

Giáo án lớp 10


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay