Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
PHẠM NGUYỄN THÀNH VINH (Chủ biên)
TRẦN NGUYỄN NAM BÌNH - ĐOÀN HỒNG HÀ - BÙI QUANG HÂN - ĐỖ XUÂN HỘI
NGUYỄN NHƯ HUY - TRƯƠNG ĐẶNG HOÀI THU - TRẦN THỊ MỸ TRINH
Chương 1: Dao động
Chương 2: Sóng
Chương 3: Điện trường
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Quan sát một số vật dao động trong thực tế sau:
Vậy dao động có đặc điểm gì và được mô tả như thế nào?
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG
BÀI 1: MÔ TẢ DAO ĐỘNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
Chia HS thành 6 đến 8 nhóm, làm việc nhóm lần lượt theo các yêu cầu trong phần Thảo luận 1 (SGK - tr5).
Từ một số dụng cụ đơn giản như: lò xo nhẹ, dây nhẹ không dãn, vật nặng và giá đỡ.
Mô tả chuyển động: con lắc lò xo và con lắc đơn dao động xung quanh một vị trí xác định.
Điểm giống:
KẾT LUẬN
Dao động cơ học là sự chuyển động có giới hạn trong không gian của một vật quanh một vị trí xác định gọi là vị trí cân bằng.
KẾT LUẬN
Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau được gọi là dao động tuần hoàn.
Nêu một số ví dụ về dao động tuần hoàn
Ví dụ về dao động tuần hoàn:
Chuyển động của con lắc đơn
Chuyển động của con lắc đồng hồ
Chuyển động lên xuống của lò xo
Hãy nêu một ứng dụng của dao động tuần hoàn trong cuộc sống.
Dao động điện từ của dòng điện sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày
Xét các hệ thực hiện dao động: con lắc lò xo gồm vật nặng được gắn vào một đầu của lò xo (Hình 1.2a), con lắc đơn gồm vật nặng được gắn vào đầu một dây không dãn (Hình 1.2b).
Em hãy xác định các lực tác dụng lên con lắc lò xo và con lắc đơn.
Lực đàn hồi tác dụng lên vật trong con lắc lò xo và trọng lực tác dụng lên vật trong con lắc đơn gọi là nội lực của hệ.
Khái niệm của dao động tự do
Dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực được gọi là dao động tự do (dao động riêng).
Nêu một số ví dụ về các vật dao động tự do trong thực tế.
Quan sát vị trí của vật nặng trong hệ con lắc lò xo tại các thời điểm khác nhau:
Thảo luận và cho biết thế nào là li độ, biên độ, chu kì dao động và tần số dao động.
CÁC KHÁI NIỆM
TL5
Quan sát Hình 1.5 và chỉ ra những điểm:
lt6:
Một con ong mật đang bay tại chỗ trong không trung (Hình 1.6), đập cánh với tần số khoảng 300 Hz. Xác định số dao động mà cánh ong mật thực hiện trong 1 s và chu kì dao động của cánh ong.
Số dao động mà con ong thực hiện:
n = f. t = 300. 1 = 300 (dao động)
Chu kì dao động của cánh ong:
Khi lực cản trong quá trình dao động là không đáng kể, đồ thị tọa độ - thời gian cũng chính là đồ thị li độ - thời gian.
Khái niệm: Dao động điều hòa là dao động tuần hoàn mà li độ của vật dao động là một hàm cosin (hoặc sin) theo thời gian.
Pha dao động là một đại lượng đặc trưng cho trạng thái của vật trong quá trình dao động.
Khi xét hai dao động cùng chu kì (cùng tần số), ta thường quan tâm đến độ lệch pha giữa chúng.
Quan sát Hình 1.7, so sánh biên độ và li độ của hai dao động 1 và 2 tại mỗi thời điểm.
Tại thời điểm t = 0, vật 1 đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục toạ độ. Sau một khoảng thời gian ngắn nhất ∆t, vật 2 mới đạt được trạng thái tương tự.
Khái niệm: Độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì (cùng tần số) được xác định theo công thức:
Thảo luận nhóm đôi tìm hiểu về tần số góc:
Thế nào là tần số góc của dao động? Kí hiệu của tần số góc?
Nêu công thức xác định tần số góc.
Tần số góc của dao động là đại lượng đặc trưng cho tốc độ biến thiên của pha dao động.
Trong hệ SI, tần số góc có đơn vị là radian trên giây (rad/s).
Đối với dao động điều hoà, tần số góc có giá trị không đổi và được xác định theo công thức:
Thảo luận nhóm đôi
TL8: Dựa vào dữ kiện trong câu thảo luận 6, xác định tần số góc khi ong đập cánh.
-------Còn tiếp ---------
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: