Tải giáo án word chuyên đề sinh học lớp 11 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề sinh học lớp 11 kết nối tri thức có đủ cả năm. Đây là giáo án của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về là giáo án word, chỉnh sửa được. Cách tải dễ dàng. Giáo án chuyên đề sinh học Lớp 11 kết nối tri thức được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi chính tả...

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án word chuyên đề sinh học lớp 11 kết nối tri thức
Tải giáo án word chuyên đề sinh học lớp 11 kết nối tri thức
Tải giáo án word chuyên đề sinh học lớp 11 kết nối tri thức
Tải giáo án word chuyên đề sinh học lớp 11 kết nối tri thức
Tải giáo án word chuyên đề sinh học lớp 11 kết nối tri thức
Tải giáo án word chuyên đề sinh học lớp 11 kết nối tri thức
Tải giáo án word chuyên đề sinh học lớp 11 kết nối tri thức
Tải giáo án word chuyên đề sinh học lớp 11 kết nối tri thức

I. VỀ BỘ SÁCH CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

- Phạm Văn Lập (Tổng Chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên)

- Phan Thị Thu Hiền, Trần Thị Thanh Huyền, Đặng Bảo Ngọc, Lê Thị Thúy

II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Chuyên đề 1: Dinh dưỡng khoáng – Tăng năng suất cây trồng và nông nghiệp sạch

Chuyên đề 2: Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống

Chuyên đề 3: Vệ sinh an toàn thực phẩm

III. GIÁO ÁN WORD SINH HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 3. DỰ ÁN: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BÓN TẠI ĐỊA PHƯƠNG HOẶC THỰC HÀNH TRỒNG CÂY VỚI CÁC

KĨ THUẬT BÓN PHÂN PHÙ HỢP

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Lập được kế hoạch thực hiện việc điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương hoặc kế hoạch nghiên cứu ảnh hưởng của các kĩ thuật bón phân đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
  • Thu thập, xử lí được thông tin liên quan đến tình hình sử dụng phân bón tại địa phương. Đồng thời, tổng hợp và trình bày được các kết quả điều tra dưới dạng biểu đồ, đồ thị, poster,…
  • Đề xuất được giải pháp về việc sự dụng phân bón theo hướng nông nghiệp sạch phù hợp với điều kiện địa phương.
  • Chủ động lắng nghe, thành thạo trong việc sử dụng ngôn ngữ để phỏng vấn, thu thập thông tin và chia sẻ, thảo luận kết quả nghiên cứu.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua các hoạt động cá nhân, HS được phát triển kĩ năng đọc tài liệu, chủ động tìm kiếm thông tin liên quan đến bài.
  • Năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, HS rèn luyện được kĩ năng chia sẻ thông tin, trình bày quan điểm trước đám đông và hơp tác với người khác để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng được các kiến thức trong hoạt động dự án điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương để đưa ra các giải pháp bón phân an toàn, hiệu quả.

Năng lực riêng

  • Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Lập được kế hoạch thực hiện việc điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương; Thu thập, xử lí được thông tin liên quan đến tình hình sử dụng phân bón tại địa phương.
  • Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Lập được kế hoạch dự án và thực hiện dự án với các năng lực, kí thuật phỏng vấn tình hình sử dụng phân bón tại địa phương.
  • Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Đề xuất được giải pháp về việc sự dụng phân bón theo hướng nông nghiệp sạch phù hợp với điều kiện địa phương
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: kiên trì, không ngại khó trong quá trình thực hiện dự án hay chăm sóc và theo dõi thí nghiệm.
  • Trách nhiệm: có ý thức hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được GV, nhóm phân công.
  • Trung thực: ghi chép, số đếm, thống kê số liệu chính xác; trung thực trong việc báo cáo kết quả điều tra, nghiên cứu.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SGV chuyên đề học tập Sinh học 11 kết nối tri thức
  • Phiếu bài tập.
  1. Đối với học sinh
  • SHS chuyên đề học tập Sinh học 11 kết nôi tri thức.
  • Vở ghi, dụng cụ học tập.
  • TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Đưa ra các vấn đề, nội dung, câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
  3. Nội dung: Đưa ra vấn đề tình trạng sử dụng phân bón ở nhiều địa phương chưa hiệu quả, HS từ đó hình thành ý thức, nhiệm vụ cần điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương mình.
  4. Sản phẩm: Các loại cây thường được trồng ở địa phương em.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Hiện tay trên nhiều địa phương, tình trạng sử dụng phân bón còn chưa thực sự hiệu quả. Nhiều người nông dân chưa tiếp cận được quy trình sử dụng phân bón an toàn, hiệu quả nên dẫn đến các tình trạng như:

Bón phân hóa học trực tiếp bằng tay

 

Bón phân vào trời mưa

 

 

Bón phân chưa đủ thời gian quy định đã đem tiêu thụ

 

Bón thừa phân, không đúng mùa vụ gây giảm năng suất

Để tìm hiểu rõ hơn thực trạng sử dụng phân bón hiện nay, các em cần thành lập tổ điều tra để khảo sát tình hình sử dụng phân bón tại địa phương mình. Từ đó có thể đưa ra các kiến nghị, giải pháp để việc sử dụng phân bón hướng đến tiêu chuẩn nông nghiệp sạch.

Chúng ta nên khả sát trên những loại cây phổ biến tại địa phương. Vậy địa phương em chủ yếu trồng loại cây nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

  • HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

  • Các HS xung phong phát biểu trả lời.

Bước 4: Kết luận và nhận xét:

Đáp án: Tùy vào từng địa phương, tuy nhiên đa số các nơi sẽ trồng nhiều các loại cây lương thực như lúa, ngô,… và các loại cây ăn quả.

  • GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Ở địa phương các em trồng rất đa dạng các loại cây, cho nên lớp sẽ được chia thành các nhóm lựa chọn các đối tượng khảo sát khác nhau. Tiến trình khảo sát như thế nào, cách thu thập thông tin ra sao, chúng ta cùng vào bài 3: Dự án: Điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương hoặc thực hành trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp.
  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hoạt động lập kế hoạch

  1. Mục tiêu: Lập được kế hoạch thức hiện việc điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương.
  2. Nội dung: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, các nhóm thảo luận xác định mục tiêu, nhiệm vụ, chủ đề và sản phẩm cần đạt được của dự án.
  3. Sản phẩm: Mục tiêu, nhiệm vụ, chủ đề và sản phẩm cần đạt được, nội dung đầy đủ bảng 3.1 sgk chuyên đề trang 17.
  4. Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm phân công nhóm trưởng và thư kí phụ trách ghi chép.

- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong sgk, xác định rõ:

+ Mục tiêu.

+ Nhiệm vụ.

+ Chủ đề và sản phẩm dự kiến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn các nhóm HS lập kế hoạch thực hiện dự án, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ chi tiết cho các thành viên trong nhóm theo gợi ý bảng 3.1:

- GV kiểm tra, góp ý để bản kế hoạch khả thi và phù hợp với năng lực từng HS.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thành lập nhóm/ đội điều tra, hoàn thành bảng 3.1 gợi ý.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu.

- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm

I. Điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương

1. Mục tiêu, nhiệm vụ và sản phẩm dự kiến.

a) Mục tiêu

- Điều tra được hiện trạng sử dụng phân bón tại địa phương so với tiêu chuẩn của nông nghiệm sạch.

- Đề ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón và hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.

b) Nhiệm vụ

- Tìm hiểu tình hình sử dụng phân bón tại địa phương, đối sánh với tiêu chuẩn cho phép của nông nghiệp sạch.

- Phân tích được hiện trạng và đề xuất giải pháp sự dụng phân bón theo định hướng nông nghiệp sạch.

c) Sản phẩm dự kiến

- Bảng mô tả chi tiết thực trạng sử dụng phân bón tại địa phương trên một số đối tượng cây trồng

- Các giải pháp sử dụng phân bón theo hướng nông nghiệp sạch.

2. Lựa chọn chủ đề

Chủ đề thực hiện dự án là điều tra tình hình sử dụng phân bón trên cây lúa bào gồm: Loại phân bón, lượng phân bón sử dụng, phương pháp bón, … Qua đó, đối sánh với tiêu chuẩn cho phép về phân bón của nông nghiệp sạch để đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp.

3. Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ

Bảng kế hoạch phân công nhiệm vụ

*Bản đính kèm phía dưới

 

BẢNG KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

TT

ND công việc

Người thực hiện

Địa điểm thực hiện

Thời gian thực hiện

Sản phẩm dự kiến

1

Tìm hiểu quy định về việc sử dụng phân bón trong nông nghiệp sạch

Nguyễn Văn A

nhà

10/09/2023

Quy định cụ thể về việc sử dụng phân bón theo tiêu chuẩn nông nghiệp sạch

2

Thiết kế phiếu điều tra

Nguyễn Văn B

nhà

10/09/2023

Bảng điều tra thể hiện tình hình sử dụng phân bón tại địa phương.

3

Phỏng vấn, thu thập thông tin để hoàn thành phiếu điều tra

Nguyễn Văn C

Nguyễn Văn D

Đồng lúa tại địa phương

11/09/2023

Số liệu của các thông tin trong phiếu điều tra.

4

Phân tích, xử lí thông tin thu thập được

Nguyễn Văn E

nhà

Tối 11/09/2023

Thông tin đối sánh giữa thực trạng sử dụng phân bón tại địa phương và quy định trong nông nghiệp sạch.

5

Đánh giá, thảo luận kết quả điều tra, đưa ra kiến nghị hay đề xuất giải pháp.

Nguyễn Văn H

nhà hoặc lớp học

Sáng 11/09/2023

Đề xuất giải pháp.

 

Hoạt động 2: Hoạt động thực hiện dự án.

  1. Mục tiêu: Thực hiện dự án một cách nghiêm túc, trung thực, đạt hiệu quả cao.
  2. Nội dung: HS thảo luận chọn đối tượng cây trồng, GV đưa ra một số phương pháp kĩ thuật phỏng vấn và một số cách xử lý tình huống khi đi phỏng vấn thực tế, HS thực hiện dự án.
  3. Sản phẩm: Đối tượng cây trồng điều tra của mỗi nhóm, sản phầm nội dung công việc của từng thành viên trong nhóm.
  4. Tổ chức thực hiện

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong sgk, thông tin trong bảng 3.2 sgk và căn cứ vào địa điểm sinh sống của thành viên trong nhóm để lựa chọn đối tượng cây trồng sẽ điều tra.

- GV đưa ra các phương pháp, kĩ thuật phỏng vấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn HS xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện dự án tại địa điểm đã ghi trên phiếu trong thời gian quy định.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung đã được giao và trình bày vào bảng nhóm.

- HS thực hiện dự án phỏng vấn trong thời gian quy định

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện nhóm HS báo cáo chủ đề lựa chọn và có thể điều chỉnh hạn chế việc trùng lặp chủ đề, địa điểm điều tra giữa các nhóm trong lớp.

- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm.

- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

4. Thực hiện dự án

Đối tượng cây trồng điều tra của các nhóm:

+ Nhóm 1: Cây lúa.

+ Nhóm 2: Cây ngô.

+ Nhóm 3: Cây bưởi.

+ Nhóm 4: Cây rau cải.

 

 

 

 

- Các phương pháp, kĩ thuật phỏng vấn thu thập dữ liệu:

+ Ngữ cảnh, phong thái phỏng vấn phải tiêu chuẩn hóa: trung thực, nghiêm túc,..

+ Nghiên cứu kĩ các đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp, cách ứng xử khi gặp tình huống: Đối tượng là các bác nông dân (cán bộ nông nghiêp) nhiều tuổi, nên chọn cách xong hô phù hợp, lịch sự,…

+ Chuẩn bị sẵn bộ câu hỏi trước khi tiến hành phỏng vấn….

 

 

* Một số tình huống có thể xảy ra:

- Các bác nông dân, cán bộ nông nghiệp không muốn nhận phỏng vấn

ð Không nên ép họ trả lời, nhanh chóng tìm đối tượng phỏng vấn khác.

- Trong quá trình phỏng vấn, người nông dân, cán bộ nông nghiệp nói nhiều, nói lan man, nói sai sự thật.

ð Tiếp nhận thông tin có chọn lọc, biết đánh giá nhận xét khách quan về thực tế.

-       …vv

 

Sản phầm nội dung công việc của từng thành viên trong nhóm:

- Thu thập thông tin:

+ Tiêu chuẩn về phân bón trong nông nghiệp sạch:

Bón lót: thường là những phân chậm tan như phân bón hữu cơ ủ hoai mục, phân lân.

Bón thúc: phân bón dễ tan, chứa các dưỡng chất dễ tiêu như phân bón hữu cơ sinh học, phân bón hữu cơ vi sinh, phân đạm, phân kali.

Nguyên tắc bảo quản phân bón: Chống lẫn lộn, chống ẩm, chống acid, chống nóng.

+ Thông tin về việc sử dụng phân bón tại địa phương

 

Bảng đính kèm phía dưới

 

- Xử lý thông tin: Tổng hợp và phân tích các thông tin từ phiếu điều tra.

Từ dữ liệu đã thu thập được và thể hiện ở phiếu điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương, ta thấy được các loại phân bón trên đều có thể sử dụng cho cây lúa theo khuyến cáo của cơ quan chức năng. Tại địa phương, bón lót thường sử dụng phân hữu cơ, phân phân đạm, phân vi sinh; bón thúc thưởng sử dụng phân hữu cơ, phân vô cơ, phân vi sinh; phân hữu cơ thường là phân chuồng chưa có nguồn gốc rõ ràng và chưa đảm bảo được điều kiện bảo quản.

- Thảo luận:

+ Đưa ra các phân tích, đối sánh với các tiêu chuẩn nông nghiệp sạch.

Qua đối sánh với các tiêu chuẩn nông nghiệp sạch: Các mục sử dụng phân đạm cho bón lót, sử dụng phân hữu cơ cho bón thúc, phân hữu cơ chủ yếu là phân chuồng chưa có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng chưa đạt tiêu chuẩn nông nghiệp sạch.

+ Đề xuất các giải pháp kiến nghị.

- Thiết kế tờ rơi hướng dẫn nông dân cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 3. DỰ ÁN: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BÓN TẠI ĐỊA PHƯƠNG HOẶC THỰC HÀNH TRỒNG CÂY VỚI CÁC

KĨ THUẬT BÓN PHÂN PHÙ HỢP

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Lập được kế hoạch thực hiện việc điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương hoặc kế hoạch nghiên cứu ảnh hưởng của các kĩ thuật bón phân đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
  • Thu thập, xử lí được thông tin liên quan đến tình hình sử dụng phân bón tại địa phương. Đồng thời, tổng hợp và trình bày được các kết quả điều tra dưới dạng biểu đồ, đồ thị, poster,…
  • Đề xuất được giải pháp về việc sự dụng phân bón theo hướng nông nghiệp sạch phù hợp với điều kiện địa phương.
  • Chủ động lắng nghe, thành thạo trong việc sử dụng ngôn ngữ để phỏng vấn, thu thập thông tin và chia sẻ, thảo luận kết quả nghiên cứu.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua các hoạt động cá nhân, HS được phát triển kĩ năng đọc tài liệu, chủ động tìm kiếm thông tin liên quan đến bài.
  • Năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, HS rèn luyện được kĩ năng chia sẻ thông tin, trình bày quan điểm trước đám đông và hơp tác với người khác để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng được các kiến thức trong hoạt động dự án điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương để đưa ra các giải pháp bón phân an toàn, hiệu quả.

Năng lực riêng

  • Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Lập được kế hoạch thực hiện việc điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương; Thu thập, xử lí được thông tin liên quan đến tình hình sử dụng phân bón tại địa phương.
  • Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Lập được kế hoạch dự án và thực hiện dự án với các năng lực, kí thuật phỏng vấn tình hình sử dụng phân bón tại địa phương.
  • Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Đề xuất được giải pháp về việc sự dụng phân bón theo hướng nông nghiệp sạch phù hợp với điều kiện địa phương
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: kiên trì, không ngại khó trong quá trình thực hiện dự án hay chăm sóc và theo dõi thí nghiệm.
  • Trách nhiệm: có ý thức hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được GV, nhóm phân công.
  • Trung thực: ghi chép, số đếm, thống kê số liệu chính xác; trung thực trong việc báo cáo kết quả điều tra, nghiên cứu.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SGV chuyên đề học tập Sinh học 11 kết nối tri thức
  • Phiếu bài tập.
  1. Đối với học sinh
  • SHS chuyên đề học tập Sinh học 11 kết nôi tri thức.
  • Vở ghi, dụng cụ học tập.
  • TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Đưa ra các vấn đề, nội dung, câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
  3. Nội dung: Đưa ra vấn đề tình trạng sử dụng phân bón ở nhiều địa phương chưa hiệu quả, HS từ đó hình thành ý thức, nhiệm vụ cần điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương mình.
  4. Sản phẩm: Các loại cây thường được trồng ở địa phương em.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Hiện tay trên nhiều địa phương, tình trạng sử dụng phân bón còn chưa thực sự hiệu quả. Nhiều người nông dân chưa tiếp cận được quy trình sử dụng phân bón an toàn, hiệu quả nên dẫn đến các tình trạng như:

Bón phân hóa học trực tiếp bằng tay

 

Bón phân vào trời mưa

 

 

Bón phân chưa đủ thời gian quy định đã đem tiêu thụ

 

Bón thừa phân, không đúng mùa vụ gây giảm năng suất

Để tìm hiểu rõ hơn thực trạng sử dụng phân bón hiện nay, các em cần thành lập tổ điều tra để khảo sát tình hình sử dụng phân bón tại địa phương mình. Từ đó có thể đưa ra các kiến nghị, giải pháp để việc sử dụng phân bón hướng đến tiêu chuẩn nông nghiệp sạch.

Chúng ta nên khả sát trên những loại cây phổ biến tại địa phương. Vậy địa phương em chủ yếu trồng loại cây nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

  • HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

  • Các HS xung phong phát biểu trả lời.

Bước 4: Kết luận và nhận xét:

Đáp án: Tùy vào từng địa phương, tuy nhiên đa số các nơi sẽ trồng nhiều các loại cây lương thực như lúa, ngô,… và các loại cây ăn quả.

  • GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Ở địa phương các em trồng rất đa dạng các loại cây, cho nên lớp sẽ được chia thành các nhóm lựa chọn các đối tượng khảo sát khác nhau. Tiến trình khảo sát như thế nào, cách thu thập thông tin ra sao, chúng ta cùng vào bài 3: Dự án: Điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương hoặc thực hành trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp.
  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hoạt động lập kế hoạch

  1. Mục tiêu: Lập được kế hoạch thức hiện việc điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương.
  2. Nội dung: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, các nhóm thảo luận xác định mục tiêu, nhiệm vụ, chủ đề và sản phẩm cần đạt được của dự án.
  3. Sản phẩm: Mục tiêu, nhiệm vụ, chủ đề và sản phẩm cần đạt được, nội dung đầy đủ bảng 3.1 sgk chuyên đề trang 17.
  4. Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm phân công nhóm trưởng và thư kí phụ trách ghi chép.

- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong sgk, xác định rõ:

+ Mục tiêu.

+ Nhiệm vụ.

+ Chủ đề và sản phẩm dự kiến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn các nhóm HS lập kế hoạch thực hiện dự án, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ chi tiết cho các thành viên trong nhóm theo gợi ý bảng 3.1:

- GV kiểm tra, góp ý để bản kế hoạch khả thi và phù hợp với năng lực từng HS.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thành lập nhóm/ đội điều tra, hoàn thành bảng 3.1 gợi ý.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu.

- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm

I. Điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương

1. Mục tiêu, nhiệm vụ và sản phẩm dự kiến.

a) Mục tiêu

- Điều tra được hiện trạng sử dụng phân bón tại địa phương so với tiêu chuẩn của nông nghiệm sạch.

- Đề ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón và hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.

b) Nhiệm vụ

- Tìm hiểu tình hình sử dụng phân bón tại địa phương, đối sánh với tiêu chuẩn cho phép của nông nghiệp sạch.

- Phân tích được hiện trạng và đề xuất giải pháp sự dụng phân bón theo định hướng nông nghiệp sạch.

c) Sản phẩm dự kiến

- Bảng mô tả chi tiết thực trạng sử dụng phân bón tại địa phương trên một số đối tượng cây trồng

- Các giải pháp sử dụng phân bón theo hướng nông nghiệp sạch.

2. Lựa chọn chủ đề

Chủ đề thực hiện dự án là điều tra tình hình sử dụng phân bón trên cây lúa bào gồm: Loại phân bón, lượng phân bón sử dụng, phương pháp bón, … Qua đó, đối sánh với tiêu chuẩn cho phép về phân bón của nông nghiệp sạch để đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp.

3. Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ

Bảng kế hoạch phân công nhiệm vụ

*Bản đính kèm phía dưới

 

BẢNG KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

TT

ND công việc

Người thực hiện

Địa điểm thực hiện

Thời gian thực hiện

Sản phẩm dự kiến

1

Tìm hiểu quy định về việc sử dụng phân bón trong nông nghiệp sạch

Nguyễn Văn A

nhà

10/09/2023

Quy định cụ thể về việc sử dụng phân bón theo tiêu chuẩn nông nghiệp sạch

2

Thiết kế phiếu điều tra

Nguyễn Văn B

nhà

10/09/2023

Bảng điều tra thể hiện tình hình sử dụng phân bón tại địa phương.

3

Phỏng vấn, thu thập thông tin để hoàn thành phiếu điều tra

Nguyễn Văn C

Nguyễn Văn D

Đồng lúa tại địa phương

11/09/2023

Số liệu của các thông tin trong phiếu điều tra.

4

Phân tích, xử lí thông tin thu thập được

Nguyễn Văn E

nhà

Tối 11/09/2023

Thông tin đối sánh giữa thực trạng sử dụng phân bón tại địa phương và quy định trong nông nghiệp sạch.

5

Đánh giá, thảo luận kết quả điều tra, đưa ra kiến nghị hay đề xuất giải pháp.

Nguyễn Văn H

nhà hoặc lớp học

Sáng 11/09/2023

Đề xuất giải pháp.

 

Hoạt động 2: Hoạt động thực hiện dự án.

  1. Mục tiêu: Thực hiện dự án một cách nghiêm túc, trung thực, đạt hiệu quả cao.
  2. Nội dung: HS thảo luận chọn đối tượng cây trồng, GV đưa ra một số phương pháp kĩ thuật phỏng vấn và một số cách xử lý tình huống khi đi phỏng vấn thực tế, HS thực hiện dự án.
  3. Sản phẩm: Đối tượng cây trồng điều tra của mỗi nhóm, sản phầm nội dung công việc của từng thành viên trong nhóm.
  4. Tổ chức thực hiện

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong sgk, thông tin trong bảng 3.2 sgk và căn cứ vào địa điểm sinh sống của thành viên trong nhóm để lựa chọn đối tượng cây trồng sẽ điều tra.

- GV đưa ra các phương pháp, kĩ thuật phỏng vấn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn HS xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện dự án tại địa điểm đã ghi trên phiếu trong thời gian quy định.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung đã được giao và trình bày vào bảng nhóm.

- HS thực hiện dự án phỏng vấn trong thời gian quy định

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện nhóm HS báo cáo chủ đề lựa chọn và có thể điều chỉnh hạn chế việc trùng lặp chủ đề, địa điểm điều tra giữa các nhóm trong lớp.

- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm.

- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

4. Thực hiện dự án

Đối tượng cây trồng điều tra của các nhóm:

+ Nhóm 1: Cây lúa.

+ Nhóm 2: Cây ngô.

+ Nhóm 3: Cây bưởi.

+ Nhóm 4: Cây rau cải.

 

 

 

 

- Các phương pháp, kĩ thuật phỏng vấn thu thập dữ liệu:

+ Ngữ cảnh, phong thái phỏng vấn phải tiêu chuẩn hóa: trung thực, nghiêm túc,..

+ Nghiên cứu kĩ các đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp, cách ứng xử khi gặp tình huống: Đối tượng là các bác nông dân (cán bộ nông nghiêp) nhiều tuổi, nên chọn cách xong hô phù hợp, lịch sự,…

+ Chuẩn bị sẵn bộ câu hỏi trước khi tiến hành phỏng vấn….

 

 

* Một số tình huống có thể xảy ra:

- Các bác nông dân, cán bộ nông nghiệp không muốn nhận phỏng vấn

ð Không nên ép họ trả lời, nhanh chóng tìm đối tượng phỏng vấn khác.

- Trong quá trình phỏng vấn, người nông dân, cán bộ nông nghiệp nói nhiều, nói lan man, nói sai sự thật.

ð Tiếp nhận thông tin có chọn lọc, biết đánh giá nhận xét khách quan về thực tế.

-       …vv

 

Sản phầm nội dung công việc của từng thành viên trong nhóm:

- Thu thập thông tin:

+ Tiêu chuẩn về phân bón trong nông nghiệp sạch:

Bón lót: thường là những phân chậm tan như phân bón hữu cơ ủ hoai mục, phân lân.

Bón thúc: phân bón dễ tan, chứa các dưỡng chất dễ tiêu như phân bón hữu cơ sinh học, phân bón hữu cơ vi sinh, phân đạm, phân kali.

Nguyên tắc bảo quản phân bón: Chống lẫn lộn, chống ẩm, chống acid, chống nóng.

+ Thông tin về việc sử dụng phân bón tại địa phương

 

Bảng đính kèm phía dưới

 

- Xử lý thông tin: Tổng hợp và phân tích các thông tin từ phiếu điều tra.

Từ dữ liệu đã thu thập được và thể hiện ở phiếu điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương, ta thấy được các loại phân bón trên đều có thể sử dụng cho cây lúa theo khuyến cáo của cơ quan chức năng. Tại địa phương, bón lót thường sử dụng phân hữu cơ, phân phân đạm, phân vi sinh; bón thúc thưởng sử dụng phân hữu cơ, phân vô cơ, phân vi sinh; phân hữu cơ thường là phân chuồng chưa có nguồn gốc rõ ràng và chưa đảm bảo được điều kiện bảo quản.

- Thảo luận:

+ Đưa ra các phân tích, đối sánh với các tiêu chuẩn nông nghiệp sạch.

Qua đối sánh với các tiêu chuẩn nông nghiệp sạch: Các mục sử dụng phân đạm cho bón lót, sử dụng phân hữu cơ cho bón thúc, phân hữu cơ chủ yếu là phân chuồng chưa có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng chưa đạt tiêu chuẩn nông nghiệp sạch.

+ Đề xuất các giải pháp kiến nghị.

- Thiết kế tờ rơi hướng dẫn nông dân cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón.

Tải giáo án word chuyên đề sinh học lớp 11 kết nối tri thức

TẢI GIÁO ÁN WORD BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Tất cả các bài đều soạn đầy đủ nội dung và theo đúng mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN WORD:

  • Phí giáo án: 350k/kì - 400k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm: giáo án lớp 11 sách mới, giáo án chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức, giáo án chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức , giáo án sinh học 11 KNTT,giáo án lớp sinh học 11kết nối tri thức

Giáo án lớp 11


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay