Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Trần Nam Dũng (Tổng Chủ biên)
Trần Đức Huyên (Chủ biên)
Nguyễn Thành Anh (Chủ biên)
Nguyễn Cam
Ngô Hoàng Long
Phạm Hoàng Quân
Phạm Thị Thu Thủy.
PHẦN ĐẠI SỐ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ GIẢI TÍCH.
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
Chương II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG. CẤP SỐ NHÂN.
Chương III. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC.
PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG.
Chương IV. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN.
PHẦN THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT.
CHƯƠNG V. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM.
CHƯƠNG V. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT.
CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT.
CHƯƠNG VII. ĐẠO HÀM.
CHƯƠNG VIII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM.
Chủ đề 2. Tính thể tích một số hình khối trong thực tiễn.
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung về nội dung bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
- GV đặt câu hỏi gợi mở:
+ Nhắc lại khái niệm số thập phân vô hạn tuần hoàn?
(Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện liên tiếp mãi).
+ Theo em bạn nào nói đúng? Tại sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một phép toán mới: phép toán giới hạn. Nhờ phép toán này, người ta xây dựng nên những khái niệm cơ bản của Giải tích toán học như tính liên tục, đạo hàm và tích phân. Nội dung của chương này gồm: giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số và tính liên tục của hàm số. Để tìm đáp án chính xác cho câu hỏi trên, chúng ta vào bài học tìm hiểu về giới hạn của hàm số.”
Bài mới: Giới hạn của dãy số.
Hoạt động 1: Giới hạn hữu hạn của dãy số.
- HS nhận biết được khái niệm giới hạn 0 và giới hạn hữu hạn của dãy số.
- Giải thích được một số giới hạn cơ bản như: và với c là hằng số.
- HS vận dụng được các giới hạn cơ bản và các phép toán giới hạn dãy số để tìm giới hạn của một số dãy số.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động HĐKP 1, 2, Thực hành 1, 2, đọc hiểu Ví dụ.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS trả lời các câu hỏi về dãy số để hình thành khái niệm giới hạn hữu hạn của dãy số; áp dụng các giới hạn cơ bản để tìm giới hạn của dãy số.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | ||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 1. + Quan sát vào công thức của dãy số và giá trị của bảng a, ta thấy khi n càng lớn thì giá trị phân số càng nhỏ. + Quan sát hình vẽ điểm càng dần đến điểm 0 khi n trở nên rất lớn. Hay chính là với số dương bất kì cho trước, vẫn nhỏ hơn số đó, kể từ số hàng nào đó trở đi. Ví dụ cho số dương M = 0,002; thì với n > 2000 thì Ta gọi đó dãy có giới hạn là 0.
- GV cho HS nêu lại khái niệm về dãy số có giới hạn 0.
- GV cho HS tìm hiểu Ví dụ 1. GV hướng dẫn: + Để xác định giới hạn dãy này, ta so sánh giá trị của dãy với dãy số Giá trị của 2 dãy này có mối quan hệ gì? ( ) + Ta vừa xác định ở trên với mọi số thực dương bé tùy ý ta đều có giá trị sao cho với , thì . Từ đó cũng xác định được giới hạn của dãy . - GV đặt câu hỏi, cho HS thảo luận nhóm đôi: + Hãy so sánh với (với k nguyên dương). Từ đó có thể kết luận gì về giá trị ? ( từ đó + Xét các dãy số có dạng với . Khi n càng lớn thì giá trị sẽ như thế nào? Từ đó xác định giá trị (Khi n càng lớn thì giá trị càng nhỏ. ) - Từ đó GV giới thiệu một số giới hạn cơ bản. + Sử dụng các dãy cơ bản đó chúng ta có thể tính nhiều giới hạn các dãy. + GV chú ý cho HS: với điều kiện . - HS đọc hiểu Ví dụ 2, trình bày lại, giải thích đã sử dụng tính chất nào để tìm giới hạn. - HS thảo luận nhóm đôi, làm Thực hành 1, giải thích.
- HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện HĐKP 2.
- GV gợi mở: Ta nhận thấy càng dần đến 0 khi n trở nên rất lớn. Hay điểm càng dần đến điểm 2 khi n trở nên rất lớn. + Khi đó ta nói dãy có giới hạn là 2. - GV cho HS phát biểu khái niệm giới hạn hữu hạn của dãy số. + Chú ý cho HS giới hạn của hàm hằng.
- HS đọc hiểu Ví dụ 3. GV hướng dẫn: + Thực hiện phép chia tử cho mẫu, ta thấy dãy số có dạng , đến đây ta có thể thấy chúng ta có thể tính được giới hạn. Nên ta xét tính giới hạn của hiệu . - Áp dụng HS thực hiện Thực hành 2. + GV hướng dẫn HS chọn dãy số có giới hạn 0 phù hợp để từ đó tính được giới hạn dãy đã cho. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức : + Giới hạn 0 của dãy số. Một số dãy số cơ bản có giới hạn 0: , , k nguyên dương, . + Giới hạn hữu hạn của dãy số có thể tính được thông qua việc chọn lựa dãy số có giới hạn 0 một cách hợp lí. | 1. Giới hạn hữu hạn của dãy số. a) Giới hạn 0 của dãy số HĐKP 1: . a)
b) . Ta có: khi khi . c) Khoảng cách từ đến 0 trở nên rất bé khi n trở nên rất lớn. Kết luận Ta nói dãy số có giới hạn 0 khi dần tới dương vô cực, nếu nhỏ hơn một số dương bất kì cho trước, kể từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu hay khi . Ta còn viết là . Ví dụ 1 (SGK – tr.64) Với dãy số ở , sử dụng định nghĩa, chứng tỏ rằng lim . Giải Với số thực dương bé tuỳ ý cho trước, lấy số tự nhiên sao cho . Khi đó, với mọi số tự nhiên sao cho , ta có . Theo định nghĩa, .
Giới hạn cơ bản: · , với nguyên dương bất kì. · , với là số thực thoả mãn .
Ví dụ 2 (SGK – tr. 65) Thực hành 1: a) vì , với nguyên dương bất kì. b) vì , với là số thực thoả mãn trong trường hợp này . b) Giới hạn hữu hạn của dãy số HĐKP 2: a) b) Nhận xét: Điểm càng dần đến điểm 2 khi n trở nên rất lớn. Kết luận: Ta nói dãy số có giới hạn hũu hạn là số (hay dần tới ) khi dần tới dương vô cực, nếu lim . Khi đó, ta viết hay hay khi . Chú ý: Nếu là hằng số) thì . Ví dụ 3 (SGK – tr.65) Thực hành 2: a) , suy ra . b) , suy ra . |
Hoạt động 2: Các phép toán về giới hạn hữu hạn của dãy số
a) Mục tiêu:
- HS phát biểu và vận dụng được các phép toán về giới hạn hữu hạn của dãy số.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động HĐKP 3, Thực hành 3, đọc hiểu ví dụ 4.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 3. - Từ kết quả của HĐKP 3, hãy dự đoán cho hai dãy số bất kì: và có mối quan hệ gì? - GV giới thiệu một số phép toán về giới hạn hữu hạn. Nhấn mạnh: chúng ta thường sử dụng các phép toán để tính giới hạn dãy số. + Chú ý điều kiện khi tính giới hạn ; .
- HS tìm hiểu Ví dụ 4. GV hướng dẫn: + Để đưa về các giới hạn cơ bản, chúng ta có thể chia cả tử và mẫu cho , với k là bậc cao nhất của n. + b) Thực hiện phép biến đổi, để viết cả tử và mẫu dưới dạng căn. Khi đó xác định bậc cao nhất của tử và mẫu là bao nhiêu? (Bậc cao nhất trong căn là Từ đó thực hiện phép chia, rồi tính giới hạn. - Áp dụng HS làm Thực hành 3. + Xác định bậc cao nhất của tử và mẫu, thực hiện phép chia cả tử và mẫu cho thích hợp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm: + Các phép toán về giới hạn hữu hạn của dãy số. + Với dạng phân thức , ta thường thực hiện phép chia cả tử và mẫu cho với k là bậc cao nhất của n. | 2. Các phép toán về giới hạn hữu hạn của dãy số HĐKP 3: a) b) . Kết luận Cho và là hằng số. Khi đó: · · · · · · Nếu thi và Ví dụ 4 (SGK – tr.66) Thực hành 3: a) ; b) . |
Hoạt động 3: Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn
a) Mục tiêu:
- HS phát biểu và tính được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn
- HS vận dụng được kết quả đó để giải quyết một số tình huống giả định hoặc liên quan đến thực tiễn.
b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động HĐKP 4, Thực hành 4, Vận dụng 1, tìm hiểu các Ví dụ.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo phương pháp khăn trải bản, thực hiện HĐKP 4. + a) Viết các diện tích , rồi xác định công thức tổng quát của . + b) là cấp số nhân, hãy xác định công bội và số hạng đầu, từ đó tính tổng Sn. + c) Tính giới hạn và so sánh. - GV giới thiệu: dãy số trong HĐKP 4 là một cấp số nhân lùi vô hạn, sử dụng giới hạn có thể tính tổng của của cấp số nhân này. + Hãy tổng quát cấp số nhân vô hạn như thế nào là cấp số nhân lùi vô hạn? (khi công bội ). + Viết tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân đó. + Xác định giới hạn từ đó tính ( ). Giới hạn trên được gọi là tổng của cấp số nhân - HS phát biểu khái quát lại thế nào là cấp số nhân lùi vô hạn và tổng của cấp số nhân này. - HS đọc hiểu Ví dụ 5, Ví dụ 6 + Hãy xác định công bội, số hạng đầu của cấp số nhân. Từ đó tính tổng theo công thức. + Chú ý về dấu + và – của tổng. - HS thực hiện Thực hành 4.
- HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện Vận dụng 1. GV gợi mở: + Tính diện tích của hình tròn ở hình a. Tính tổng diện tích của hai hình tròn vàng hình b. Tính tổng diện tích 4 hình tròn xanh hình c. (Hình a: , Hình b: Hình c: ). + Từ đó dự đoán về dạng tổng quát của, phát hiện cấp số nhân lùi vô hạn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lại kiến thức: + Cấp số nhân lùi vô hạn. + Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn. | 3. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn HĐKP 4: a) , b) c) . Giới hạn này bằng diện tich của hình vuông ban đầu.
Kết luận: Cấp số nhân vô hạn có công bội thoả mãn được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn. Cấp số nhân lủi vô hạn này có tổng là Ví dụ 5 (SGK – tr.67) Ví dụ 6 (SGK – tr.68)
Thực hành 4: Cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu và công bội . Vận dụng 1: |
Hoạt động 4: Giới hạn vô cực
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được giới hạn vô cực.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động HĐKP 5, đọc hiểu Ví dụ.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS bước đầu nhận biết về giới hạn vô cực, từ đó tính được giới hạn của dãy số cơ bản.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 5. + Xác định công thức tính diện tích hình vuông ở bước thứ n? ( ) + Từ đó tìm n thỏa mãn đề bài. - GV giới thiệu: ta nói dãy có giới hạn là khi . Vì với mọi số dương bất kì, ta có sẽ lớn hơn số dương đó kể từ số hạng nào đó trở đi. Hay càng tiến đến khi n càng tăng lên.
- HS khái quát thế nào là dãy số có giới hạn GV giới thiệu về dãy số có giới hạn - được định nghĩa thông qua dãy có giới hạn . - GV đặt câu hỏi: + Nếu thì bằng bao nhiêu? Và ngược lại nếu thì bằng bao nhiêu? + Gv giới thiệu một số tính chất về giới hạn vô cực. Chú ý điều kiện: khi dùng ý c. Yêu cầu HS lấy ví dụ. (Ví dụ: Cho + thì + Ta có: thì . Cho thì . - HS đọc hiểu Ví dụ 7, trình bày, giải thích cách làm. - GV đưa ra một số nhận xét, là các giới hạn của dãy số cơ bản. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 4. Giới hạn vô cực HĐKP 5:
a) ; . b) . Vậy với những số tự nhiên thi . Kết luận: + Ta nói dãy số có giới hạn là khi nếu lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi, ki hiệu hay khi . + Ta nói dãy số có giói hạn là khi nếu , kí hiệu hay khi . Chú ý: Ta có các kết quả sau: a) khi và chỉ khi ; b) Nếu hoặc thì c) Nếu và với mọi n thì .
Ví dụ 7 (SGK – tr.69) Nhận xét: a) ; b) .
|
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập trắc nghiệm và bài 1, 2, 3 (SGK – tr.69).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS tính được giới hạn hữu hạn của dãy số.
d) Tổ chức thực hiện
...CÒN TIÊP
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: