Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ biên), Đinh Quang Bảo (Chủ biên)
- Cao Phi Bằng, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Ngô Văn Hưng
- Đoàn Văn Thược, Lê Thị Tuyết
Chủ đề 1: Sinh học cơ thể
Chủ đề 2: Cảm ứng ở sinh vật
Chủ đề 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Chủ đề 4: Sinh sản ở sinh vật
Chủ đề 5: Cơ thể là một thể thống nhất và ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
Em có biết?
Quả bưởi
Em có nhìn thấy trong bức hình này có các loại quả nào trên cùng một cây không?
CHỦ ĐỀ 4: SINH SẢN Ở SINH VẬT
BÀI 21: SINH SẢN Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Chia lớp thành 4 nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép:
*Nhóm chuyên gia:
Nhóm 1 + 2
Đọc thông tin SGK mục I.1, quan sát hình 21.1a và tìm hiểu về hình thức sinh sản vô tính (sinh sản sinh dưỡng).
Nhóm 3 + 4
Đọc thông tin SGK mục I.1, quan sát hình 21.1b và tìm hiểu về hình thức sinh sản bằng bào tử.
Chia lớp thành 4 nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép:
*Nhóm mảnh ghép: Ghép nhóm 1 với nhóm 3; nhóm 2 với nhóm 4 để các nhóm chia sẻ thông tin cho nhau.
Quan sát hình 21.1a, cho biết cây con được hình thành như thế nào?
Cây con được hình thành từ bộ phận hoặc cơ quan sinh dưỡng của cá thể mẹ, phổ biến như thân bò, thân rễ, thân củ, thân hành, chồi bên, lá, rễ,…
Quan sát hình 21.1b, mô tả quá trình biến đổi bào tử thành thể giao tử ở rêu.
Bào tử (n) gặp điều kiện thuận lợi nguyên phân phát triển thành thể giao tử trưởng thành (n).
Các nhóm mảnh ghép hoàn thành phiếu học tập sau:
Đặc điểm | Sinh sản bằng bào tử | Sinh sản sinh dưỡng |
Nguồn gốc cây con | Bào tử nằm trong túi bào tử cây mẹ | Từ một phần cơ thể mẹ |
Số lượng cây con | Nhiều | Ít |
Ví dụ | Rêu, dương xỉ,... | Đa số các loài thực vật: Khoai lang, khoai tây, … |
KẾT LUẬN
Thảo luận nhóm 4 HS, trả lời câu hỏi trong hộp SGK trang 137:
Một số hình thức nhân giống vô tính ở thực vật
Là kỹ thuật nhân giống sử dụng các đoạn cành bánh tẻ và các kỹ thuật nông học để tạo cây hoàn chỉnh.
Là phương pháp nhân giống mà cây con tạo được bằng cách thúc đẩy quá trình hình thành rễ từ vết khoanh vỏ một cành bánh tẻ trên cây mẹ.
Là phương pháp nhân giống sử dụng đoạn thân, cành (cành ghép) hoặc chồi (mắt ghép) của cây này ghép lên thân hay gốc của cây khác (gốc ghép) cùng loài hoặc quan hệ gần gũi, giúp tổ hợp các đặc tính tốt của cành ghép/mắt ghép và gốc ghép và cùng một cây.
Là phương pháp nhân giống sử dụng thân củ con tách ra từ thân củ mẹ. Thân củ con sẽ phát triển thành các cây con.
Là phương pháp được thực hiện dựa trên công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật.
Cơ sở của sinh sản vô tính
HS đọc thông tin trong SGK và trả lời trang 138:
Quan sát hình 21.3, kể tên các bộ phận của hoa:
KẾT LUẬN
Hoa là chồi sinh sản, cấu tạo gồm bộ phận bất thụ (không sinh sản) và bộ phận hữu thụ (sinh sản), hoa đính vào phần thân cây qua cấu trúc đế hoa.
Bộ phận bất thụ:
Lá đài và các cánh hoa.
Bộ phận hữu thụ:
Nhị hoa và lá noãn (nhụy).
Kể tên một số loài có hoa đơn tính, hoa lưỡng tính.
Hoa đơn tính:
Hoa bí ngô
Hoa mướp
Kể tên một số loài có hoa đơn tính, hoa lưỡng tính.
Hoa lưỡng tính:
Hoa bưởi
Hoa ly
Hoa ổi
Quá trình sinh hữu tính ở thực vật với 3 giai đoạn hình thành hạt phấn và túi phôi; thụ phấn và thụ tinh; hình thành quả và hạt.
Quan sát hình 21.4, kết hợp đọc thông tin SGK hãy mô tả quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi.
Cấu trúc 2 tế bào có vách dày chung này gọi là hạt phấn
Quá trình hình thành hạt phấn:
Tế bào mẹ hạt phấn (2n) giảm phân tạo thành 4 tiểu bào tử (n). Mỗi tiểu bào tử nguyên phân một lần tạo thành tế bào sinh dưỡng (tế bào lớn) và tế bào sinh sản (tế bào nhỏ). Tế bào sinh dưỡng phát triển thành ống phấn, tế bào sinh sản sẽ nguyên phân tạo thành hai tinh tử (giao tử đực).
Quá trình hình thành túi phôi:
Bầu nhụy có noãn chứa tế bào trung tâm lớn (2n) giảm phân cho ra 4 tế bào đơn bôi không cân đối. Ba tế bào tiêu biến, 1 tế bào lớn (đại bào tử) nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo thành 8 nhân.
Cấu trúc có chứa tế bào trứng (n) và 2 tế bào kèm, nhân lưỡng cực và 3 tế bào đối cực, gọi là túi phôi.
Quan sát video kết hợp đọc thông tin, hình ảnh 21.5 trong SGK và mô tả lại sự phát tán của hạt phấn đến đầu nhụy.
Quá trình thụ phấn:
Có 2 hình thức thụ phấn:
Quá trình thụ phấn:
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa bồ công anh thụ phấn nhờ gió
Một số loài hoa tự thụ phấn
Hoa hồng
Hoa bưởi
Hoa phong lan
Các loài hoa này có cấu tạo đầy đủ nhị và nhụy để tự tiến hành thụ phấn.
Quá trình thụ tinh:
Là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái hình thành nên hợp tử. Sau khi ống phấn sinh trưởng kéo dài theo vòi nhụy chạm tới túi phôi, xuyên qua lỗ noãn, sẽ giải phóng hai tinh tử, một tinh tử kết hợp với trứng tạo nên hợp tử 2n, một tinh tử còn lại hợp nhất với tế bào lớn chứa 2 nhân ở trung tâm túi phôi hình thành nhân tam bội 3n.
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1
Tìm hiểu về quá trình hình thành hạt qua thông tin SGK và các mẫu vật thật về các loại hạt.
Nhóm 2
Nghiên cứu tài liệu, quan sát các loại quả để trình bày sự hình thành và chín của quả.
Quá trình hình thành hạt:
--------------------Còn tiếp -------------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác