Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Lã Nhâm Thìn, Đỗ Ngọc Thống (đồng Tổng Chủ biên)
- Bùi Minh Đức (Chủ biên)
- Phạm Thị Thu Hiền, Trần Văn Sáng
Bài 1: Thơ và truyện thơ
Bài 2: Thơ văn Nguyễn Du
Bài 3: Truyện
Bài 4: Văn bản thông tin
Bài 5: Truyện ngắn
Bài 6: Thơ
Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
Bài 8: Bi kịch
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Các em suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
Dựa vào ảnh minh hoạt em có nhận xét gì về quan điểm sáng tác của bà?
Em đã từng đọc tác phẩm nào của Xuân Quỳnh chưa?
BÀI 1: THƠ VÀ TRUYỆN THƠ
VĂN BẢN 1: SÓNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động nhóm
Chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Nhóm 1
Trình bày những hiểu biết của em về nữ sĩ Xuân Quỳnh?
Nhóm 2
Trình bày hoàn cảnh ra đời, bố cục của tác phẩm Sóng?
Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
Hồn thơ Xuân Quỳnh
Phong cách thơ
Là tiếng lòng của tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn vừa hồn nhiên, vừa chân thành, đằm thắm, da diết khát vọng về hạnh phúc đời thường.
Gió Lào, cát trắng (thơ, 1974)
Hoa dọc chiến hào (thơ, in chung, 1968)
Lời ru trên mặt đất (thơ, 1978)
Sân ga chiều em đi (thơ, 1984)
Tự hát (thơ, 1984))
Bầu trời trong quả trứng (thơ thiếu nhi, 1982)
Bài thơ được sáng tác năm 1967 và in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968)
Khổ 1 + 2:
Sóng _ đối tượng cảm nhận của tình yêu
5 khổ tiếp theo:
Sóng tâm hồn em và những trăn trở về tình yêu
2 khổ còn lại
Khát vọng tình yêu mãnh liệt của nhân vật em
Các em hãy đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sau:
Trạng thái tâm lý đặc biệt của tâm hồn khát khao yêu đương
Quy luật của sóng:
Xưa – nay => vẫn thế
Quy luật của tình cảm:
Tình yêu luôn là khát vọng muôn đời của tuổi trẻ.
KẾT LUẬN
Sóng như tình yêu lúc mãnh liệt, cuồng nhiệt khi thì dịu êm, sâu lắng. Tồn tại vĩnh cửu cùng tình yêu và tuổi trẻ.
Thảo luận cặp đôi
Các em đọc văn bản và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Hình tượng sóng gợi lên những suy nghĩ gì về tình yêu?
Nỗi nhớ trong tình yêu được thể hiện như thế nào qua hình tượng sóng?
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
“Sóng bắt đầu từ gió/Gió bắt đầu từ đâu?”
Câu hỏi rất con gái, nhẹ nhàng thể hiện một hiện tượng tâm lí rất thông thường trong tình yêu.
Người đang yêu rất hiểu về tình yêu nhưng vẫn luôn luôn tự hỏi không biết thế nào là tình yêu.
“Em cũng không biết nữa”
Một các lắc đầu vô cùng dễ thương.
Cũng như tình yêu, nó đến rất bất ngờ tự nhiên
Nỗi nhớ mãnh liệt, bao trùm lên cả không gian được thể hiện trong khổ 5
Thao thức trong mọi khoảnh khắc thời gian: “Ngày đêm không ngủ được” .
Tồn tại trong ý thức và đi vào cả tiềm thức “ Lòng em nhớ đến anh cả trong mơ còn thức”.
Vừa hóa thân vừa trực tiếp xưng ‘em’ để bộc lộ nỗi nhớ.
Phép đối thể hiện nỗi nhớ da diết và sâu đậm.
Tuy vô cùng cường điệu nhưng lại rất hợp lý Tô đậm nỗi nhớ mãnh liệt trong lòng em.
Tình yêu mãnh liệt, phép điệp tạo âm điệu nồng nàn, tha thiết cho lời thơ.
Bày tỏ tình yêu một cách chân thành, tha thiết mà mạnh dạn, mãnh liệt
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Tác giả thể hiện lòng chung thủy của người con gái trong tình yêu.
Khẳng định khoảng cách dù có ra bao nhiêu thì lòng người lại chung thủy bấy nhiêu.
Dẫu xuôi
Dẫu ngược
Phương bắc
Phương nam
“Nơi nào em cũng nghĩ”
Từ nỗi nhớ trong tình yêu, nhà thơ muốn làm nổi bật tình cảm chung thủy của người con gái.
“Hướng về anh - một phương”
Dù đi đâu, xuôi ngược bốn phương thì em cũng sẽ chỉ hướng về một phương anh.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó”
Cụm từ “Ở ngoài kia”
Gợi tả ánh mắt hướng về khi xa trăm ngàn con sóng ngày đêm không biết mệt mỏi.
Vượt qua giới hạn không gian thăm thẳm, muôn vàn cách trở để hướng vào bờ ôm ấp nỗi yêu thương.
Cũng như nhân vật “em”
Muốn được gần bên anh được hòa nhịp vào tình yêu với anh.
“Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Người phụ nữ hồn nhiên, yêu đời vẫn ấp ủ bao hi vọng, phơi phới một niềm tin vào hạnh phúc tương lai
Người phụ nữ tha thiết ấy vẫn tìm cái đích cuối cùng của một tình yêu lớn như con sóng nhất định sẽ “tới bờ” dù có nhiều chông gai.
Những thử thách đưa ra như để khẳng định sức mạnh vĩnh hằng của tình yêu và lòng chung thủy.
Các em đọc văn bản và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Hai khổ cuối tác giả đã thể hiện khát vọng của người phụ nữ trong tình yêu như thế nào?
Hình tượng bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng “sóng”, được gợi tả với những biểu hiện khác nhau. Hãy chỉ ra những biểu hiện đó.
Hai khổ thơ cuối:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
--------------Còn tiếp ---------------------
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: