Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
NGUYỄN VĂN KHÁNH (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) Phạm Thùy Giang, Cao Tiến Khoa, Đoàn Thị Hải Quỳnh, Trần Bá Trình, Trương Anh Tuấn
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Hằng ngày, chúng ta thấy rất nhiều chuyển động, trong đó, có những vật chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. Chuyển động của người chơi đu là một ví dụ như vậy (Hình 1.1).
Lấy ví dụ về những chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng cuộc sống.
Dây đàn ghita rung động
Pít tông chuyển động lên xuống
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (2 TIẾT)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động nhóm
Dụng cụ:
Qủa cầu kim loại nhỏ, sợi dây mảnh nhẹ, giá thí nghiệm.
Tiến hành
Hãy mô tả chuyển động của quả cầu trong thí nghiệm
Kết luận
Chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng gọi là dao động.
Câu hỏi SGK – tr8
Câu 1: Dùng một lò xo, một quả cầu nhỏ bằng kim loại, sợi dây và giá thí nghiệm, thảo luận với bạn xây dựng phương án và thực hiện phương án tạo ra dao động của quả cầu treo ở đầu lò xo.
Câu 2: Nêu những ví dụ về dao động mà em quan sát được trong thực tế.
Trả lời câu 1
Phương án thí nghiệm tạo ra dao động của quả cầu treo ở một đầu lò xo
Trả lời câu 2
Ví dụ về dao động trong thực tế: chuyển động đung đưa của chiếc lá, chuyển động của mặt nước gợn sóng, chuyển động của xích đu hoặc bập bênh,...
Khi đi từ vị trí 1 qua vị trí cân bằng O đến vị trí 2 rồi quan ngược lại đi qua O về vị trí cũ 1.
Nếu không có lực cản thì chuyển động của quả cầu có thể tự tiếp diễn, dao động của quả cầu là dao động tự do
Một số dao động tự do
Câu hỏi 3 (SGK – tr9): Với một cái thước mỏng đàn hồi, hãy đề xuất phương án tạo ra dao động tự do của thước và mô tả cách làm
Phương án thí nghiệm tạo ra dao động tự do của thước:
Luyện tập: Nếu bỏ qua lực cản, chuyển động nào sau đây là dao động tự do?
Trong thực tế luôn có sự xuất hiện của lực cản, vậy lực cản ảnh hưởng như thế nào đến dao động tự do của một vật?
Lực cản làm cho năng lượng dao động của vật bị giảm dần và chuyển hóa thành nhiệt năng => Các dao động sẽ bị tắt dần.
Quan sát hình ảnh để tìm hiểu về thí nghiệm chuyển động của xe kĩ thuật số.
Câu hỏi 4 (SGK – tr10): từ đồ thị hình 1.7, mô tả sự thay đổi li độ của xe theo thời gian.
Sau khoảng thời gian t/2 li độ của vật đạt giá trí cực đại;
Sau khoảng thời gian t, li độ của vật quay trở về vị trí cân bằng.
Quan sát Hình 1.8, dựa vào đồ thị nêu định nghĩa về biên độ, chu kì và tần số của dao động
Câu hỏi 5 (SGK – tr 10): tìm mối liên hệ giữa chu kì T và tần số f của dao động.
Mối liên hệ giữa chu kì T và tần số f của dao động: f = 1/T
Câu hỏi phần hoạt động (SGK – tr11): Xác định chu kì đập của tim
Chu kì đập của tim: 7. 0,12 = 0,84
Quan sát hình ảnh đồ thị mô tả dao động của xe kĩ thuật số và giới thiệu về phương trình của dao động điều hòa
Trong điều kiện không có lực cản, đồ thi mô tả dao động của xe kĩ thuật số có dạng hình sin.
Li độ của vật, tính từ gốc tọa độ (hình 1.11) liên hệ với thời gian theo phương trình:
Trong đó, A, và là các hằng số.
Thế nào là dao động điều hòa?
Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hoặc sin) theo thời gian
Lưu ý:
Đại lượng được gọi là tần số góc của dao động và có đơn vị là rad/s
Câu hỏi 7 (SGK – tr12) Tần số góc và tần số của dao động điều hòa có liên hệ như thế nào?
Tần số góc của dao động điều hoà liên hệ với chu kì T hoặc với tần số f bằng các hệ thức:
-----------------Còn tiếp -------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác