Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức đầy đủ cả năm tại đây. Bộ giáo án này của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về dễ dàng, chỉnh sửa được. Giáo án công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi font, lỗi hiệu ứng,...

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

 I. VỀ BỘ SÁCH CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

  • LÊ HUY HOÀNG (Tổng Chủ biên) , ĐỒNG HUY GIỚI (Chủ biên) , NGUYỄN XUÂN BẢ – CAO BÁ CƯỜNG – PHẠM KIM ĐĂNG - BÙI HỮU ĐOÀN NGUYỄN BÁ HIÊN – TRẤN THỊ BÌNH NGUYÊN – ĐÔ THỊ PHƯỢNG

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 10 KNTT SOẠN CHẤT LƯỢNG:

II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Danh sách các bài:

Chương I – Giới thiệu chung về chăn nuôi 

  • Bài 1. Vai trò và triển vọng của chăn nuôi 
  • Bài 2. Vật nuôi và phương thức chăn nuôi 

Chương II - Công nghệ giống vật nuôi. 

  • Bài 3. Khái niệm, vai trò của giống trong chăn nuôi 
  • Bài 4. Chọn giống vật nuôi 
  • Bài 5. Nhân giống vật nuôi 
  • Bài 6. Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống vật nuôi

Chương III - Công nghệ thức ăn chăn nuôi. 

  • Bài 7. Thức ăn và nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi 
  • Bài 8. Sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi 
  • Bài 9. Bảo quản thức ăn chăn nuôi 
  • Bài 10. Thực hành: Chế biến, bảo quản thức ăn cho vật nuôi

Chương IV – Phòng, trị bệnh cho vật nuôi 

  • Bài 11. Vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi 
  • Bài 12. Một số bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng, trị 
  • Bài 13. Một số bệnh phổ biến ở gia cầm và biện pháp phòng, trị 
  • Bài 14. Một số bệnh phổ biến ở trâu, bò và biện pháp phòng, trị 
  • Bài 15. Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi 

Chương V - Công nghệ chăn nuôi 

  • Bài 16. Chuồng nuôi và biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi 
  • Bài 17. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi 
  • Bài 18. Chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP
  • Bài 19 Chăn nuôi công nghệ cao 

Bài 20. Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi 

Chương VI . Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi 

  • Bài 21. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi 
  • Bài 22. Xử lí chất thải chăn nuôi 

Giải thích một số thuật ngữ dùng trong sách

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 10 KNTT SOẠN CHẤT LƯỢNG:

III. GIÁO ÁN POWERPOWER CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình ảnh:

Hình ảnh mô tả phương pháp chọn phối cùng giống hay phương pháp chọn phối khác giống? Mục đích của cách chọn phối này?

Phương pháp chọn phối khác giống.

Mục đích:

Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có với yêu cầu.

Giữ được và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đó.

BÀI 5: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Nhân giống thuần chủng
  2. Khái niệm

Làm việc cá nhân, đọc thông tin mục I.1, kết hợp quan sát Hình 5.1 SGK tr.28 và trả lời câu hỏi:

  • Giống thuần chủng (giống thuần) là gì?
  • Nhân giống thuần chủng là gì?

Giống thuần chủng:

Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước.

Nhân giống thuần chủng:

Là cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc cùng một giống thuần chủng để thiết lập và duy trì các tính trạng ổn định mà con vật sẽ truyền cho thế hệ tiếp theo.

Lợn Móng Cái

Là một giống lợn bản địa, có nguồn gốc từ huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

  1. Nhân giống thuần chủng
  2. Mục đích của nhân giống thuần chủng

HS làm việc cặp đôi, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.29 và trả lời câu hỏi:

  • Nêu mục đích của nhân giống thuần chủng.
  • Phương pháp nhân giống thuần chủng thường áp dụng với đối tượng vật nuôi nào?

CÁC GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 KNTT KHÁC:

Mục đích của nhân giống thuần chủng:

Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm.

Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội.

Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành.

Một số vật nuôi thường áp dụng phương pháp nhân giống thuần chủng

Kết nối năng lực

Sử dụng internet, sách, báo,... để tìm hiểu vì sao phải nhân giống thuần chủng với các giống nhập nội.

  1. Lai giống
  2. Khái niệm

Làm việc cá nhân, đọc thông tin mục II.1, kết hợp quan sát SGK tr.29 và trả lời câu hỏi:

  • Nêu khái niệm lai giống và cho ví dụ.
  • Mục đích của lai giống là gì?

Lai giống

Cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau.

Mục đích

Bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau và khai thác ưu thế lai ở đời con.

Làm việc cặp đôi, quan sát hình 5.3 và trả lời câu hỏi:

Hãy cho biết đặc điểm của thế hệ bố mẹ và con lai trong các phép lai của Hình 5.3.

Đặc điểm: Bố mẹ khác giống, đời con sinh ra không còn là những cá thể thuộc giống thuần mà là con lai mang các đặc tính di truyền được kết hợp từ cả hai giống bố và mẹ.

  1. Một số phương pháp lai

Chia cả lớp thành 3 nhóm, các nhóm thảo luận, đọc thông tin mục II.2, kết hợp quan sát hình 5.4 - 5.7 SHS tr.29 - 32 và trả lời câu hỏi:

  • Có những phép lai nào?
  • Mục đích của những phép lai đó là gì?
  1. Phương pháp lai kinh tế

Khái niệm: là phương pháp lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao.

Mục đích: thu các sản phẩm thịt, trứng, sữa,... không để làm giống.

Phương pháp lai kinh tế

Lai kinh tế đơn giản

Là hình thức lai chỉ có 2 giống tham gia, thế hệ F, đều dùng để nuôi thương phẩm, không dùng làm giống.

Lai kinh tế phức tạp

Là hình thức lai trong đó có từ 3 giống trở lên tham gia, tất cả con lai đều dùng để nuôi thương phẩm, không sử dụng làm giống.

  1. Phương pháp lai cải tạo

Khái niệm: là phương pháp dùng một giống để cải tạo một cách cơ bản một giống khác khi giống này không đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất.

Mục đích:

  • Cải tạo các giống địa phương có tầm vóc nhỏ, khả năng sản xuất thấp;
  • Giữ được các đặc tính tốt về khả năng thích nghi, chống chịu bệnh tật của giống địa phương.
  • Ví dụ
  • Bò Vàng + Bò Holstein Friesian => Sữa
  • Bò Vàng + Bò Red Sindhi =>. Thịt
  1. Phương pháp lai xa

Là phương pháp cho các cá thể đực và cá thể cái thuộc hai loài khác nhau giao phối với nhau để tạo con lai có ưu thế lai.

Ví dụ

Ngựa cái

Lừa đực

Có sức kéo nặng và chịu đựng cao hơn cả lừa và ngựa.

Không có khả năng sinh sản

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 11 MỚI:

LUYỆN TẬP

Câu 1: Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền:

  1. Không ổn định.
  2. Đồng nhất.
  3. Ổn định và đồng nhất.
  4. Không đồng nhất và ổn định.

Câu 2: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về mục đích của nhân giống thuần chủng?

  1. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm.
  2. Để thu các sản phẩm thịt, trứng, sữa.
  3. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội.
  4. Củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành.

Câu 3: Lai giống là cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau mang vật chất di truyền từ:

  1. Nhiều giống khác nhau.
  2. Duy nhất một giống.
  3. Giống có ưu thế nổi trội hơn.
  4. Cả ba đáp án trên đều sai.

Câu 4: Lợn Móng Cái có đặc điểm nào sau đây?

  1. Dễ nuôi, đẻ nhiều.
  2. Chịu được kham khổ, chống đỡ bệnh tật tốt.
  3. Chất lượng thịt thơm ngon.
  4. Tất cả đáp án trên.

Câu 5: Đâu là phương pháp lai kinh tế đơn giản?

  1. Lợn đực Móng Cái cho phối giống với lợn nái Móng Cái.
  2. Lai giữa vịt trống Anh Đào với vịt mái cỏ.
  3. Lai giữa gà Ri trống với gà Ri mái.
  4. Lai giữa ngựa cái và lừa đực cho con lai là con la.

Câu 6: Phương pháp dùng một giống (giống đi cải tạo) thường là giống cao sản để cải tạo một cách cơ bản một giống khác (giống cần cải tạo) khi giống này không đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất là:

  1. Phương pháp lai kinh tế đơn giản
  2. Phương pháp lai kinh tế phức tạp
  3. Phương pháp lai cải tạo
  4. Phương pháp lai xa

VẬN DỤNG

Đề xuất phương pháp nhân giống một loại vật nuôi phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở địa phương em.

Gợi ý:

  • Phân tích từng phép lai.
  • Xác định công thức nào có thể đáp ứng được yêu cầu đề ra.
  • Giải thích vì sao.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kiến thức đã học.

Làm bài tập trong SBT Công nghệ chăn nuôi 11.

Trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập và hoàn thành nhiệm vụ phần Vận dụng SHS trang 32.

Tìm hiểu trước nội dung Bài 6 - Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống vật nuôi.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI BÀI HỌC HÔM NAY!

Tải giáo án Powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức với cuộc sống, GA trình chiếu công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức, GA điện tử công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức, bài giảng điện tử công nghệ chăn nuôi 11 KNTT

Giáo án lớp 11


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay