Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Đỗ Đức Thái (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)
- Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thị Phương Loan
- Phạm Sỹ Nam, Phạm Minh Phương
II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân
Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục
Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song
Chương 5: Một số yếu tố thống kê và xác suất
Chương 6: Hàm số mũ và hàm số Lôgarit
Chương 7: Đạo hàm
Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu vuông góc
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đặt câu hỏi gợi mở:
+ Ở lớp dưới, ta đã làm quen với một số phép tính trong tập hợp số thực. Chúng ta đã biết nhiều phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của số thực, nhữn công thức để tính toán hay biến đổi những biểu thức chứa các lũy thừa, ví dụ: .
+ Có hay không những công thức để tính toán hay biến đổi những biểu thức chứa giá trị lượng giác?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Việc lấy các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã hình thành nên những phép tính mới trong tập hợp các số thực. Bài học hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu một số phép tính lượng giác.”
Bài mới: Các phép biến đổi lượng giác.
Hoạt động 1: Công thức cộng
- HS phát biểu được công thức cộng.
- HS vận dụng công thức cộng trong tính toán giá trị lượng giác của góc lượng giác.
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động 1, 2, 3, Luyện tập 1, 2, 3, đọc hiểu ví dụ.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ 1. + Tính giá trị lượng giác của các góc theo đề bài, từ đó rút ra đẳng thức về và + b) HS hãy nhắc lại mối quan hệ giữa về giá trị lượng giác giữa hai góc đối nhau? () - GV giới thiệu trường hợp tổng quát với các góc lượng giác a, b, công thức và có mối liên hệ giữa với sin a, sin b, cos a, cos b. + Đây gọi chung là công thức cộng đối với sin.
- HS đọc Ví dụ 1. GV đặt câu hỏi: + Để tính , ta có thể sử dụng công thức cộng cho hai góc lượng giác nào? (Hai góc ) - Tương tự HS thực hiện Luyện tập 1. + Ta có thể sử dụng công thức cộng cho hai góc lượng giác nào? - HS thực hiện nhóm đôi làm HĐ 2. + Nhắc lại mối quan hệ về giá trị lượng giác giữa hai góc phụ nhau, hai góc đối nhau. + Thực hiện theo hướng dẫn của HĐ 2, ta thu được đẳng thức nào? (Thu được: - HS phát biểu công thức cộng đối với côsin. - GV có thể giới thiệu cho HS các nhớ nhanh công thức: + sin thì sin cos, cos sin. Cos thì cos cos, sin sin. + cos trái, sin cùng (thể hiện dấu của công thức). - HS đọc hiểu Ví dụ 2, trình bày lại. - HS áp dụng thực hiện Luyện tập 2. + Ta có thể sử dụng công thức cộng cho hai góc lượng giác nào?
- HS thực hiện HĐ 3 theo nhóm đôi. GV hướng dẫn. + Viết theo và rồi khai triển công thức cộng sin và côsin. + Để xuất hiện tan a và tan b ta phải làm thế nào? (Chia cả tử và mẫu cho cos a cos b). + b) HS biến đổi theo hướng dẫn của đề bài và sử dụng mối quan hệ với giữa hai góc đối nhau.
+ GV giới thiệu về công thức cộng đối với tang. - HS đọc và trình bày, giải thích Ví dụ 3. - HS thực hành Luyện tập 3. +Ta có thể sử dụng công thức cộng cho hai góc lượng giác nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm: + Công thức cộng đối với sin, côsin, tang. + Cách đọc để nhớ được công thức nhanh. | I. Công thức cộng HĐ 1: a) Vậy b) = Kết luận
Ví dụ 1 (SGK – tr.16)
Luyện tập 1: . HĐ 2: a)
Kết luận:
Ví dụ 2 (SGK – tr. 17) Luyện tập 2:
HĐ 3:
b) = Kết luận (khi các biếu thức đều có nghĩa). Ví dụ 3 (SGK – tr.17) Luyện tập 3 |
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: