Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
CHƯƠNG I. CÂN BẰNG HOÁ HỌC
BÀI 1. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Đặc điểm: Các chất sản phẩm (K2MnO4, MnO2 và O2) không phản ứng được với nhau để tạo thành các chất đầu (KMnO4)
Phản ứng một chiều
Nhận xét
Ví dụ : NaOH + HCl NaCl + H2O
Vậy có phản ứng nào mà các chất sản phẩm lại phản ứng được với nhau để tạo thành chất đầu không ?
Phản ứng thuận nghịch
THẢO LUẬN NHÓM: Quan sát phản ứng sau và trả lời câu hỏi câu hỏi 2 (SGK tr.6)
Phản ứng Cl2 tác dụng với H2O có đặc điểm gì khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím?
Phản ứng trên xảy ra theo hai chiều, các chất sản phẩm tác dụng được với nhau tạo lại Cl2 và H2O
Phản ứng thuận nghịch
Phản ứng thuận:
Cl2 + H2O => HCl + HClO
Phản ứng thuận:
Cl2 + H2O=>HCl + HClO
Phản ứng thuận nghịch
Ví dụ: 3O2 2O3
Trạng thái cân bằng
THẢO LUẬN NHÓM: Nghiên cứu trạng thái cân bằng hóa học thông qua phản ứng và trả lời câu hỏi 3, 4 (SGK tr.6)
Câu hỏi 3 (SGK tr.6). Quan sát Hình 1.1, nhận xét sự biến thiên nồng độ của các chất trong hệ phản ứng theo thời gian (với điều kiện nhiệt độ không đổi).
Câu hỏi 4 (SGK tr.6). Quan sát Hình 1.2, nhận xét về tốc độ của phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch theo thời gian trong điều kiện nhiệt độ không đổi. Nồng độ các chất trong phản ứng thay đổi như thế?
Trạng thái cân bằng
Câu hỏi 3.
Theo thời gian: số mol N2, H2 giảm dần và đến một thời điểm => Không thay đổi nữa
Theo thời gian: số mol NH3 tăng dần và đến cùng một thời điểm => Không thay đổi nữa
Câu hỏi 4.
vt = kt N2. H23
vn = kn NH32
Theo thời gian, số mol N2, H2 giảm dần
[N2] và [H2] giảm dần
Tốc độ phản ứng thuận giảm
Theo thời gian, số mol NH3 tăng dần
[NH3] tăng dần
Tốc độ phản ứng nghịch tăng
Nhận xét
Thời điểm phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng.
Trạng thái cân bằng
Khái niệm: Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Trạng thái cân bằng
ĐẶC
ĐIỂM
Cân bằng hóa học là một cân bằng động
Ở trạng thái cân bằng: Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra với tốc độ bằng nhau
=> Không nhận thấy sự thay đổi thành phần của hệ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thảo luận, tìm hiểu hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch qua hệ cân bằng dưới đây và trả lời câu hỏi 5, 6 (SGK tr.7)
2NO2(g) N2O2(g)
(nâu đỏ) (không màu)
Câu hỏi 5 (SGK tr.7). Sử dụng dữ liệu Bảng 1.1, hãy tính giá trị biểu thức trong 5 thí nghiệm. Nhận xét giá trị thu được từ các thí nghiệm khác nhau.
Bảng 1.1. Dữ liệu thực nghiệm về nồng độ các khí trước và sau khi đặt trạng thái cân bằng ở 25°C
Câu hỏi 6 (SGK tr.7). Viết các biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch của phản ứng thuận nghịch sau, biết phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều là phản ứng đơn giản:
aA + bB cC + Dd
Lập tỉ lệ giữa hằng số tốc độ phản ứng thuận và hằng số tốc độ phản ứng nghịch ở trạng thái cân bằng.
Câu hỏi 5.
Nhận xét:
Giá trị biểu thức thay đổi không đáng kể dù nồng độ ban đầu và nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng khác nhau.
Câu hỏi 6.
vt = kt. Bb
vn = kn Cc. Dd
Kết luận
----Còn tiêps----
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: