Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Trần Thành Huế (Tổng Chủ biên), Vũ Quốc Trung (Chủ biên)
- Nguyễn Tiến Công, Nguyễn Ngọc Hà, Dương Bá Vũ
Chủ đề 1: Cân bằng hóa học
Chủ đề 2: Nitrogen – Sulfur
Chủ đề 3: Đại cương hóa học hữu cơ
Chủ đề 4: Hydrocarbon
Chủ đề 5: Dẫn xuất Halogen – Alcohol – Phenol
Chủ đề 6: Hợp chất Carbonyl (Aldehyde – Ketone) – Carbonxylic Acid
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Hình 1.1. Sự biến đổi NO2 và N2O4
Câu hỏi:
Tại thời điểm hỗn hợp khí trong hai bình có thành phần như nhau, có phản ứng diễn ra trong hai bình này hay không?
BÀI 1. MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cho phương trình hóa học sau:
Đặc điểm của phản ứng (1):
Khái niệm
Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo chiều chất phản ứng biến đổi thành chất sản phẩm.
Ví dụ: Fe(s) + 2HCl(aq) FeCl2(aq) + H2(g)
Các chất sản phẩm không phản ứng lại được với nhau tạo thành chất ban đầu.
Vậy có phản ứng nào mà các chất sản phẩm phản ứng được với nhau để tạo thành chất ban đầu không?
Phản ứng thuận nghịch
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI: Tìm hiểu Ví dụ 1 (SGK tr.7) và trả lời câu hỏi
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) (1)
Chiều các chất ban đầu tạo thành sản phẩm được gọi là chiều gì? => Chiều thuận
Chiều các chất sản phẩm tạo thành chất ban đầu được gọi là chiều gì? => Chiều nghịch
Phản ứng thuận nghịch là gì?
Phản ứng thuận nghịch
Khái niệm: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng.
Bài tập
Câu hỏi 1 (SGK tr.7): Hãy nêu một số ví dụ về phản ứng thuận nghịch mà em biết
Trạng thái cân bằng
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Nghiên cứu về trạng thái cân bằng hóa học trong Ví dụ 2 (SGK tr.7, 8)
H2(g) + I2(g) 2HI (g)
Câu hỏi 2 (SGK tr.7). Xét Ví dụ 2:
Câu hỏi 3 (SGK tr.7). Cho hai đồ thị (a) và (b) dưới đây. Mỗi đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian:
Hãy cho biết đồ thị nào thể hiện đúng Ví dụ 2. Đường màu xanh trong đồ thị đó biểu diễn tốc độ phản ứng thuận hay tốc độ phản ứng nghịch?
H2(g) + I2(g) 2HI (g)
Câu hỏi 2. a) Sau khi trộn hai khí, phản ứng thuận diễn ra:
Nồng độ H2 và I2 giảm dần => giảm dần => Màu tím của hỗn hợp giảm dần
=> Nồng độ của I2 không thay đổi nữa
Câu hỏi 3.
Đồ thị (a) thể hiện đúng Ví dụ 2
Đồ thị (a) thể hiện đúng Ví dụ 2
Nhận xét
Trong thí nghiệm:
Thời điểm phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng.
Trạng thái cân bằng
Khái niệm: Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái mà tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Trạng thái cân bằng
Cân bằng hóa học là một cân bằng động
Ở trạng thái cân bằng: Phản ứng thuận nghịch vẫn tiếp diễn với tốc độ bằng nhau
Ở trạng thái cân bằng: Nồng độ của một chất bất kì trong phản ứng không đổi
Bài tập
Câu hỏi 4 (SGK tr.8). Vì sao giá trị là một hằng số ở nhiệt độ xác định?
Lời giải:
Biểu thức tính tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch tổng quát:
[M], [N], [A], [B]: Nồng độ mol của các chất M, N, A, B ở trạng thái cân bằng.
m, n, a, b: Hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hóa học của phản ứng.
KC: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch.
Phụ thuộc nhiệt độ và bản chất của phản ứng.
Không phụ thuộc nồng độ ban đầu của các chất.
Lưu ý: Nồng độ chất rắn được coi bằng 1 và không có mặt trong biểu thức tính hằng số cân bằng
Lấy ví dụ về phản ứng thuận nghịch có mặt của chất rắn và viết biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng?
C(s) + CO2(g) 2CO(g)
Bài tập
Câu hỏi 5 (SGK tr.9). Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho phản ứng thuận nghịch:
b)
Câu hỏi 6 (SGK tr.9). Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho phản ứng (*), (**) dưới đây.
H2(g) + I2(g) 2HI(g) (*) H2(g) + I2(g) HI(g) (**)
Theo em, giá trị hai hằng số cân bằng này có bằng nhau không?
(*):
(**):
Hai giá trị hằng số cân bằng này không bằng nhau
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Đọc và tìm hiểu ý nghĩa biểu thức hằng số cân bằng qua các Ví dụ 3, 4 (SGK tr.9, 10)
Nhận xét: Dựa vào độ lớn của hằng số cân bằng có thể biết được:
Hãy rút ra kết luận về ý nghĩa của biểu thức hằng số cân bằng?
KC phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ
KC rất lớn so với 1:
KC rất nhỏ so với 1:
Mở rộng kiến thức
Hằng số cân bằng lớn (hay nhỏ) chỉ:
-----------------Còn tiếp ------------------
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: