Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
HÀ HUY KHOÁI (Tổng Chủ biên)
CUNG THẾ ANH – TRẦN VĂN TẤN – ĐẶNG HÙNG THẮNG (đồng Chủ biên)
TRẦN MẠNH CƯỜNG – LÊ VĂN CƯƠNG – NGUYỄN ĐẠT ĐĂNG – LÊ VĂN HIỆN PHAN THANH HỒNG – TRẦN ĐÌNH KẾ – PHẠM ANH MINH – NGUYỄN THỊ KIM SƠN
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Bài 1. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Bài 2. Công thức lượng giác
Bài 3. Hàm số lượng giác
Bài 4. Phương trình lượng giác 31 cơ bản
Bài tập cuối chương l
CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN
Bài 5. Dãy số
Bài 6. Cấp số cộng
Bài 7. Cấp số nhân
Bài tập cuối chương II
CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
Bài 8. Mẫu số liệu ghép nhóm
Bài 9. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm
Bài tập cuối chương III
CHƯƠNG IV. QUAN HE SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
Bài 10. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Bài 11. Hai đường thẳng song song
Bài 12. Đường thẳng và mặt phẳng song song
Bài 13. Hai mặt phẳng song song song
Bài 14. Phép chiếu song 95 Bài tập cuối chương IV
CHƯƠNG V. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC
Bài 15. Giới hạn của dãy số
Bài 16, Giới hạn của hàm số
Bài 17. Hàm số liên tục 2
Bài tập cuối chương V
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
Một vài áp dụng của Toán học trong tài chính
Lực căng mặt ngoài của nước
Bảng tra cứu thuật ngữ
Bảng giải thích thuật ngữ
Danh sách bài:
CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT
Bài 18. Luỹ thừa với số mũ thực
Bài 19.Logarit
Bài 20. Hàm số mũ và hàm số logarit
Bài 21. Phương trình, bất phương trình mũ và logarit
Bài tập cuối chương VI
CHƯƠNG VII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
Bài 22. Hai đường thẳng vuông góc
Bài 23. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Bài 24. Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Bài 25. Hai mặt phẳng vuông góc
Bài 26. Khoảng cách
Bài 27. Thể tích
Bài tập cuối chương VII
CHƯƠNG IX. ĐẠO HÀM
Bài 31. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
Bài 32. Các quy tắc tính đạo hàm
Bài 33. Đạo hàm cấp hai
Bài tập cuối chương IX
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
Một vài mô hình toán học sử dụng hàm số mũ và hàm số logarit
Hoạt động thực hành trải nghiệm Hình học
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Ngân hàng thường tính lãi suất cho khách hàng theo thể thức lãi kép theo định kì, tức là nếu đến kì hạn người gửi không rút lãi ra thì tiền lãi được tính vào vốn của kì kế tiếp. Nếu một người gửi số tiền P với lãi suất r mỗi kì thì sau N kì, số tiền người đó thu dược (cả vốn lẫn lãi) được tính theo công thức lãi kép sau:
Bác Minh gửi tiết kiệm số tiền 100 triệu đồng kì hạn 12 tháng với lãi suất 6% một năm. Giả sử lãi suất không thay đổi. Tính số tiền (cả vốn lẫn lãi) bác Minh thu đươc sau 3 năm.
=> Áp dụng công thức đã cho, hãy thay các dự kiện bài toán để có biểu thức tính số tiền cả vốn lẫn lãi mà bác Minh thu được sau 3 năm.
Đáp án: triệu đồng
NỘI DUNG BÀI HỌC
LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ.
LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ NGUYÊN
HĐ 1:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐ1.
Tính:
Giải
KẾT LUẬN
Với a là số thực tuỳ ỳ:
Với a là số thực khác 0 :
Trong biểu thức , gọi là cơ số, gọi là số mũ.
Chú ý: và không có nghĩa.
Tính chất:
Tương tự như lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Với và là các số nguyên, ta có:
- Nếu thì khi và chỉ khi .
Ví dụ 1: (SGK – tr5)
Tính giá trị của biểu thức:
Giải
Luyện tập 1
Một số dương được gọi là viết dưới dạng kí hiệu khoa học nếu
ở đó và là một số nguyên. Hãy viết các số liệu sau dưới dạng kí hiệu khoa học:
kg
kg
HĐ 2:
hoặc
KẾT LUẬN
Cho số thực a và số nguyên dương . Số được gọi là cằn bậc của số a nếu .
Nhận xét:
Thảo luận nhóm đôi, trả lời Câu hỏi
Câu hỏi:
Số âm có căn bậc hai chẵn không? Vì sao?
Giải
Số âm không có căn bậc chẵn. Thật vậy:
Cho số a < 0. Giả sử tồn tại số b là căn bậc n (n là số nguyên dương chẵn) của số a, tức là .
Mà với n chẵn thì , lại có a < 0.
Suy ra mâu thuẫn.
Ví dụ 2: (SGK – tr6)
Tính:
Giải
Luyện tập 2
Giải
=
HĐ 3:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐ3.
Vậy
và
Vậy
KẾT LUẬN
Giả sử là các số nguyên dương, là số nguyên. Khi đó:
(Giả thiết các biểu thức ở trên đều có nghĩa).
Ví dụ 3: (SGK – tr7)
Tính
Giải
Luyện tập 3
Tính
Giải
HĐ 4:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐ4.
Cho a là một số thực dương.
Chú ý:
HĐ 4:
Giải
Vì nên
Vì nên
KẾT LUẬN
Cho số thực a dương và số hữu tỉ , trong đó là một số nguyên và là số nguyên dương. Lũy thừa của a với số mũ , kỉ hiệu là , xác định bởi .
Thảo luận nhóm bốn, trả lời Câu hỏi
Câu hỏi: Vì sao trong định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ lại cần điều kiện cơ số a > 0?
Giải
Phải có điều kiện cơ số a > 0 vì để định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ không mâu thuẫn.
Ví dụ, xét lũy thừa
Theo định nghĩa ta có:
Câu hỏi: Vì sao trong định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ lại cần điều kiện cơ số a > 0?
Giải
Mặt khác, do nên .
Áp dụng định nghĩa có: . Như vậy xảy ra mâu thuẫn.
Ví dụ 4: (SGK – tr7)
Tính
Giải
Luyện tập 4
Rút gọn biểu thức:
Giải
Khái niệm luỹ thừa với số mũ thực
HĐ 5:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐ5.
Ta biết rằng là một số vô tỉ và
Gọi là dãy số hữu tỉ dùng để xấp xỉ số , với
HĐ 5:
Giải
KẾT LUẬN
Cho a là số thực dương và là một số vô tỉ. Xét dãy số hữu tỉ mà Khi đó, dãy số có giới hạn xác định và không phụ thuộc vào dãy số hữu tỉ đã chọn. Giới hạn đó gọi là luỹ thừa của a với số mũ , kí hiệu là .
Ví dụ 5: (SGK – tr8)
Rút gọn biểu thức:
Giải
Ví dụ 6: (SGK – tr8)
Không sử dụng máy tính, hãy so sánh các số và .
Giải
Ta có:
Và
Vì và
Nên
Vậy
Luyện tập 5
Rút gọn biểu thức:
Giải
Vận dụng
Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
Giải
Số tiền cả vốn lẫn lãi bác Minh thu được sau 3 năm là:
(triệu đồng).
Tính lũy thừa với số mũ thực bằng máy tính cầm tay
LUYỆN TẬP
Câu 1. Tính: kết quả là:
A.10
B.11
Câu 2. Giá trị của biểu thức
B.
C.
Câu 3. Rút gọn ta được:
A.
Câu 4. Rút gọn biểu thức
Câu 5. Rút gọn
được kết quả:
Bài 6.1 (SGK – tr9)
Tính
Giải
Bài 6.2 (SGK – tr9)
Thực hiện phép tính:
Giải
Bài 6.3 (SGK – tr9)
Rút gọn các biểu thức sau:
Giải
Bài 6.4 (SGK – tr9)
Cho x, y là các số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau:
Giải
Bài 6.4 (SGK – tr9)
Cho x, y là các số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau:
Giải
Bài 6.5 (SGK – tr9)
Chứng minh rằng:
Giải
Ta có:
.
Bài 6.6 (SGK – tr9)
Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy so sánh:
Giải
b.
.
Do và
nên , tức là
VẬN DỤNG
Bài 6.7 (SGK – tr9)
Nếu một khoản tiền gốc P được gửi ngân hang với lãi suẩ hằng năm r (r được biểu thị dưới dạng số thập phân), được tính lãi n lần trong một năm, thì tổng số tiền A nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau N kì gửi cho bởi công thức sau:
Hỏi nếu bác An gửi tiết kiệm số tiền 120 triệu đồng theo kì hạn 6 tháng với lãi suẩt không đổi là 5% một năm, hì số tiền thu được (cả vốn lẫn lãi) của bác An sau 2 năm là bao nhiêu?
Giải
Do người đó gửi tiết kiệm với kì hạn 6 tháng nên . Sau 2 năm thì ta được 4 lần tính lãi.
Số tiền thu được của người ấy sau 2 năm là
(triệu đồng).
Bài 6.8 (SGK – tr9)
Năm 2021, dân số của một quốc gia ở châu Á là 19 triệu người. Người ta ước tính rằng dân số của quốc gia này sẽ tang gấp đôi sau 30 năm nữa. Khi đó dân số A (triệu người) của quốc gia đó sau t năm kể từ năm 2021 được ước tính bằng công thức Hỏi với tốc độ tăng dân số như vậy thì sau 20 năm nữa dân số của quốc gia này sẽ là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến chữ số hàng triệu).
Giải
Thay vào công thức đã cho, ta có: (triệu người).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới: “Bài 29: Lôgarit”
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: