Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
PHẦN BA. SINH HỌC CƠ THỂ
CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT
CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT
CHƯƠNG 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH SSINH LÍ TRONG CƠ THỂ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC CƠ THỂ
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Ngoài ra ở Việt Nam cũng có rất nhiều loại cây có thể ghép nhiều giống lại với nhau cho hiệu quả kinh tế cao.
CHƯƠNG 4: SINH SẢN Ở SINH VẬT
BÀI 25. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hình thành 4 nhóm để thực hiện nhiệm vụ
Nhóm 1 và nhóm 2
Đọc thông tin khổ 1, 2 trong SGK mục I, quan sát hình 25.1 và tìm hiểu về hình thức sinh sản bằng bào tử.
Hình thành 4 nhóm để thực hiện nhiệm vụ
Nhóm 3và nhóm4
Đọc thông tin khổ 3 trong SGK mục I, quan sát hình 25.2 và tìm hiểu về hình thức sinh sản bằng bào tử.
Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau:
Đặc điểm phân biệt | Sinh sản bằng bào tử | Sinh sản vô tính |
Nguồn gốc cây con | … | … |
Khả năng phát tán | … | … |
Xen kẽ hê đơn bội và lưỡng bội trong vòng đời | … | … |
Số lượng cá thể tạo ra được trong 1 lần sinh sản | … | … |
Gặp ở nhóm thực vật | … | … |
KẾT LUẬN
Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức sinh sản mà cây con được tạo ra từ các bộ phân sinh dưỡng khác nhau của cây mẹ như củ, thân, rễ, lá…
Sinh sản bằng bào tử là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử (n).
Hình thành 4 nhóm để thực hiện nhiệm vụ
Các em hãy tìm hiểu về khái niệm, ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính
Nhóm 1: Phương pháp giâm cành
Nhóm 2: Phương pháp chiết
Nhóm 3: Phương pháp ghép
Nhóm 4: Phương pháp in vitro (vi nhân giống)
Khái niệm
Là kĩ thuật nhân giống sử dụng các đoạn cành bánh tẻ và các kĩ thuật nông học để tạo cây hoàn chỉnh.
Ưu điểm
Nhược điểm
Khái niệm
Là phương pháp nhân giống mà cây con tạo được bằng cách thúc đẩy quá trình hình thành rễ từ vết khoanh vỏ một cành bánh tẻ trên cây mẹ.
Ưu điểm
Nhược điểm
Khái niệm
Là phương pháp nhân giống sử dụng đoạn thân, cành (cành ghép) hoặc chồi (mắt ghép) của cây này ghép lên thân hay gốc của cây khác (gốc ghép) cùng loài hoặc quan hệ gần gũi, giúp tổ hợp các đặc tính tốt của cành ghép/ mắt ghép và gốc ghép và cùng một cây.
Ưu điểm
Nhược điểm
Khái niệm
Là phương pháp được thực hiện dựa trên công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật.
Ưu điểm
Các em thảo luận nhóm đôi trả lời câu 2, 3 mục Dừng lại và suy ngẫm SGK trang 162
Câu 2: So sánh ưu điểm và hạn chế của phương pháp nhân giống in vitro với các phương pháp nhân giống vô tính khác.
Phương pháp | Ưu điểm |
Nhân giống vô tính truyền thống | - Cây giống tạo ra có kích thước lớn - Tỉ lệ sống của cây con cao (lên tới 100%) - Kỹ thuật đơn giản dễ thực hiện |
Nhân giống in vitro | - Hệ số nhân giống cao - Tạo được giống cây sạch bệnh (đặc biệt là các bệnh do virus) - Có thể thực hiện nhân giống quanh năm |
Phương pháp | Hạn chế |
Nhân giống vô tính truyền thống | - Hệ số nhân giống thấp - Cây giống có thể mang mầm bệnh từ cây mẹ - Hoạt động nhân giống chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết môi trường. |
Nhân giống in vitro | - Cây giống được tạo có kích thước nhỏ, có thể xuất hiện các biến dị không mong muốn. - Đòi hỏi các yêu cầu về trang thiết bị và người thực hiện phải có kĩ thuật cao |
Các em thảo luận nhóm đôi trả lời câu 2, 3 mục Dừng lại và suy ngẫm SGK trang 162
Câu 3: Để bảo tồn các cây trồng quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng nên sử dụng phương pháp nhân giống nào? Tại sao?
Để bảo tồn và phát triển loài cây có nguy cơ tuyệt chủng nên áp dụng biện pháp nhân giống in vitro.
Vì: - Giúp khắc phục tình trạng thiếu cá thể trong quần thể tham gia duy
trì nòi giống của loài thông qua sinh sản hữu tính.
- Tạo ra một số lượng các cá thể trong thời gian ngắn.
Các em hãy đọc thông tin kết hợp quan sát hình 25.7 trong SGK và cho biết:
“Cấu tạo của hoa gồm những bộ phận nào?”
Các em thảo luận nhóm bốn trả lời câu 1, 2 mục Dừng lại và suy ngẫm SGK trang 162
Câu 1: Hoa được cấu tạo từ những bộ phận nào và vai trò của mỗi bộ phận đó là gì?
Bộ phận cấu tạo hoa | Đặc điểm, cấu tạo | Vai trò | |
Lá đài | Thường có màu lục, bao bên ngoài nụ hoa hoặc nằm dưới cánh hoa khi nở | Bảo vệ chồi/ nụ trước khi nở | |
Cánh hoa
|
| Thường có màu sắc sặc sỡ, bao bên ngoài nhị và nhụy hoa.
| Thu hút côn trùng, bảo vệ bộ phận bên trong hoa.
|
Nhị hoa |
| Gồm chỉ nhị dài mang bao phấn (thường có màu vàng khi chín)
| Bộ phận sinh ra hạt phấn, giúp phát tán hạt phấn |
Nhụy hoa
|
| Gồm núm nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy. Núm nhụy thường có chất dính | Bộ phận chứa túi phôi tham gia quá trình hình thành hạt và quả. |
Câu 2: Một hoa luôn bao gồm hai thành phần là nhị và nhuỵ đúng hay sai? Lấy ví dụ chứng minh.
Sai, vì ngoài kiểu hoa lưỡng tính với cấu tạo gồm đầy đủ nhị và nhụy hoa, nhiều loài thực vật có hoa đơn tính, trong đó hoa đực chỉ có nhị và hoa cái chỉ có nhụy.
--------------Còn tiếp ---------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác