Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Nguyễn Kim Hồng (Tổng Chủ biên)
- Mai Phú Thanh, Hoàng Trọng Tuân (đồng Chủ biên)
- Huỳnh Ngọc Sao Ly, Bùi Vũ Thanh Nhật, Phan Văn Phú
- Phạm Thị Bạch Tuyết, Trần Quốc Việt
Phần 1: Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
Phần 2: Địa lí khu vực và quốc gia
- Khu vực Mỹ Latinh
- Liên minh Châu Âu (EU)
- Khu vực Đông Nam Á
- Khu vực Tây Nam Á
- Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Hoa Kỳ)
- Liên Bang Nga
- Nhật Bản
- Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)
- Ô-xtrây-li-a
- Cộng hòa Nam Phi
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN ĐỊA LÍ
KHỞI ĐỘNG
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THUỶ VĂN VIỆT NAM
BÀI 6. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN 1
KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”
Em hãy đọc mục 1a, quan sát Hình 6.1: Nêu những đặc điểm thể hiện tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước ta?
Quan sát một số hình ảnh về khí hậu nhiệt đới ẩm và dự đoán: Đó là đặc điểm gì?
Bức xạ
Nhiệt độ trung bình năm > 20oC
Số giờ nắng nhiều
Quan sát một số hình ảnh về khí hậu nhiệt đới ẩm và dự đoán: Đó là đặc điểm gì?
Lượng mưa trung bình lớn
Độ ẩm không khí cao
Việt Nam nằm trong phạm vi hoạt động của gió nào? Khí hậu nước ta có mấy mùa gió chính? Đó là gió mùa nào?
Phạm vi: gió Tín phong bán cầu Bắc
Ảnh hưởng: các khối khí hoạt động theo mùa
Có 2 mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ
Cho biết tính chất gió mùa của khí hậu nước ta biểu hiện như thế nào?
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
Gió mùa mùa đông
Thời gian: tháng 11 – tháng 4 năm sau
Hướng gió: khối khí lạnh từ phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc
Phạm vi hoạt động chủ yếu: miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc)
Gió mùa mùa đông
Đặc điểm
Miền Bắc: mùa đông lạnh, thời tiết khô, lạnh, ẩm và có mưa phùn
Nam Bộ và Tây Nguyên: mùa khô
Miền núi cao: có sương muối, băng tuyết
Duyên hải miền Trung: có mưa
Gió mùa mùa hạ
Thời gian: tháng 5 – tháng 10
Hướng gió: khối khí nhiệt đới ẩm di chuyển theo hướng tây nam
Phạm vi hoạt động chủ yếu: miền Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào Nam)
Đầu mùa hạ | Xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương |
Ảnh hưởng: - Nam Bộ và Tây Nguyên: có mưa - Trung Bộ và Tây Bắc: phơn khô | |
Giữa và cuối mùa hạ | Xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu |
Ảnh hưởng: cả nước có mưa lớn và kéo dài | |
Miền Bắc | Gió thổi theo hướng đông nam |
Khí hậu: thất thường, biến động mạnh |
PHIẾU HỌC TẬP GIÓ MÙA MÙA ĐÔNG
Câu 1.
- Thời gian hoạt động của gió mùa mùa đông: tháng 11 – tháng 4 năm sau
- Hướng gió thổi vào mùa đông: khối khí lạnh từ phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc
- Phạm vi hoạt động chủ yếu cùa gió mùa mùa đông: miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc)
- Đặc điểm khí hậu của nước ta dưới ảnh hưởng của gió mùa mùa đông:
Khu vực | Đặc điểm chính |
Miền Bắc | - Miền Bắc: mùa đông lạnh; thời tiết lạnh, khô và lạnh, ẩm, có mưa phùn. - Miền núi cao: có sương muối, băng tuyết. |
Miền Nam | - Nam Bộ và Tây Nguyên: mùa khô. - Duyên hải miền Trung: có mưa. |
PHIẾU HỌC TẬP GIÓ MÙA MÙA ĐÔNG
Câu 2.
PHIẾU HỌC TẬP GIÓ MÙA MÙA HẠ
Câu 1.
- Thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ: tháng 5 – tháng 10
- Hướng gió thổi vào mùa hạ: khối khí nhiệt đới ẩm di chuyển theo hướng tây nam
- Phạm vi hoạt động chủ yếu cùa gió mùa mùa hạ: miền Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào Nam)
- Đặc điểm khí hậu của nước ta dưới ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ:
Thời điểm | Đặc điểm chính |
Đầu mùa hạ | - Xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương. - Ảnh hưởng: ü Nam Bộ và Tây Nguyên: có mưa. ü Trung Bộ và Tây Bắc: phơn khô, nóng. |
Giữa và cuối mùa hạ | - Xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu. - Ảnh hưởng: Cả nước có mưa lớn và kéo dài. |
PHIẾU HỌC TẬP GIÓ MÙA MÙA HẠ
Câu 2.
Xem video sau để hiểu rõ hơn về tính chất gió mùa ở nước ta
PHẦN 2: KHÍ HẬU PHÂN HOÁ ĐA DẠNG
Câu hỏi: Khí hậu nước ta có sự phân hóa như thế nào?
Phân hoá cả về không gian, thời gian
Về không gian: phân hoá theo 3 chiều
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát Hình 6.1, đọc thông tin mục 2:
Vẽ sơ đồ tư duy để chứng minh khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng theo chiều bắc – nam, đông – tây và theo độ cao
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Sơ đồ tư duy gồm:
Ý chính ở giữa
Các nhánh sơ đồ có độ dày khác nhau
Từ khóa
3 dẫn chứng minh họa
Hình ảnh minh họa
Phân hoá bắc – nam
Phía Bắc
Phạm vi Từ dãy Bạch Mã về phía Bắc
Đặc điểm
Phía Nam
Phạm vi:
Từ dãy Bạch Mã về phía Nam
Đặc điểm
Mùa đông và mùa hè ở miền Bắc
Mùa mưa và mùa khô ở miền Nam
Phân hoá đông - tây
Phạm vi
Giữa 2 sườn của dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
Đặc điểm
Có sự khác biệt về chế độ nhiệt và ẩm giữa hai sườn
Vùng Biển Đông: khí hậu gió mùa nhiệt đới hải dương
Phân hoá theo độ cao
Đai nhiệt đới gió mùa
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
Đai ôn đới gió mùa trên núi
Đặc điểm | Đai nhiệt đới gió mùa | Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi | Đai ôn đới gió mùa trên núi | |
Miền Bắc | < 600 – 700 m | 600 – 700 m => 2600 m | > 2600 m | |
Miền Nam | < 900 – 1000 m | 900 – 1000 m => 2600 m | ||
Khí hậu | Mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng > 25oC), độ ẩm thay đổi tuỳ nơi: từ khô đến ẩm ướt | Khí hậu mát mẻ (nhiệt độ trung bình tháng < 25oC), mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng | Có tính chất ôn đới (quanh năm nhiệt độ < 15oC), mùa đông nhiệt độ < 5oC |
LUYỆN TẬP
Câu 1. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện rõ rệt nhất ở:
Câu 2. Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng:
Câu 3. Đặc điểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10:
Câu 4. Miền khí hậu đặc trưng của phía Bắc là:
Câu 5. Khí hậu phân hóa theo đai ôn đới gió mùa trên núi có tính chất gì?
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Chứng minh rằng khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
Câu 2. Giải thích vì sao khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng?
Câu 1. Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:
Nội dung | Gió mùa mùa đông | Gió mùa mùa hạ |
Thời gian | Tháng 11 – tháng 4 năm sau | Tháng 5 – tháng 10 |
Hướng gió | Hướng đông bắc | Hướng tây nam |
Phạm vi | Miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc) | Miền Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào Nam) |
Đặc điểm | - Miền Bắc: mùa đông lạnh; thời tiết lạnh, khô và lạnh, ẩm, có mưa phùn. - Miền núi cao: có sương muối, băng tuyết. - Nam Bộ và Tây Nguyên: mùa khô. - Duyên hải miền Trung: có mưa. | - Đầu mùa hạ: ü Nam Bộ và Tây Nguyên: có mưa. ü Trung Bộ và Tây Bắc: phơn khô, nóng. - Giữa và cuối mùa hạ: Cả nước có mưa lớn và kéo dài. - Miền Bắc: gió thổi theo hướng đông nam. |
VẬN DỤNG
Nhiệm vụ 1: Hãy sưu tầm và viết báo cáo về đặc điểm khí hậu ở địa phương em (nhiệt độ, số giờ nắng, lượng mưa, mùa mưa, mùa khô, độ ẩm không khí, biên độ nhiệt năm, các hiện tượng thời tiết đặc biệt).
Nhiệm vụ 2: Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, bài thơ có nội dung về khí hậu và các hiện tượng thời tiết nước ta.
VẬN DỤNG
Gợi ý:
Gợi ý:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kiến thức đã học
Làm bài tập Bài 6 - Sách bài tập Lịch sử Địa lí 8 – phần Địa lí
Đọc và tìm hiểu trước Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác