Tải giáo án word sinh học lớp 11 cánh diều

Giáo án sinh học lớp 11 cánh diều có đủ cả năm. Đây là giáo án của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về là giáo án word, chỉnh sửa được. Cách tải dễ dàng. Giáo án sinh học Lớp 11 cánh diều được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi chính tả...

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án word sinh học lớp 11 cánh diều
Tải giáo án word sinh học lớp 11 cánh diều
Tải giáo án word sinh học lớp 11 cánh diều
Tải giáo án word sinh học lớp 11 cánh diều
Tải giáo án word sinh học lớp 11 cánh diều
Tải giáo án word sinh học lớp 11 cánh diều
Tải giáo án word sinh học lớp 11 cánh diều
Tải giáo án word sinh học lớp 11 cánh diều

Xem video về mẫu Tải giáo án word sinh học lớp 11 cánh diều

I. VỀ BỘ SÁCH SINH HỌC 11 CÁNH DIỀU

- Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ biên), Đinh Quang Bảo (Chủ biên)

- Cao Phi Bằng, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Ngô Văn Hưng

- Đoàn Văn Thược, Lê Thị Tuyết

GIÁO ÁN SINH HỌC 10 CÁNH DIÊU SOẠN CHẤT LƯỢNG:

II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Chủ đề 1: Sinh học cơ thể

Chủ đề 2: Cảm ứng ở sinh vật

Chủ đề 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

Chủ đề 4: Sinh sản ở sinh vật

Chủ đề 5: Cơ thể là một thể thống nhất và ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể

III. GIÁO ÁN WORD SINH HỌC 11 CÁNH DIỀU

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 21. SINH SẢN Ở THỰC VẬT

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật và nhận biết được sinh sản bằng bào tử ở một số thực vật.
  • Trình bày được các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật và ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng trong thực tiễn.
  • Nêu được cấu tạo chung của hoa, diễn biến của các quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, hình thành hạt và quả.
  • So sánh được hình thức sinh sản vô tính với hình thức sinh sản hữu tính ở thực vật.
  • Thực hành được nhân giống cây bằng sinh sản sinh dưỡng, thụ phấn cho cây.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua các hoạt động cá nhân, HS được phát triển kĩ năng đọc tài liệu, chủ động tìm kiếm thông tin liên quan đến các hình thức sinh sản ở thực vật để trả lời các câu hỏi trong bài.
  • Năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, HS rèn luyện được kĩ năng chia sẻ thông tin, trình bày quan điểm trước đám đông và hợp tác với người khác để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng các kiến thức về sinh sản ở thực vật để nhằm giải thích được cơ sở khoa học và đưa được các biện pháp kĩ thuật nhằm điều chình khả năng, tốc độ sinh sản của cây trồng trong sản xuất.

CÁC GIÁO ÁN SINH HỌC 11 CÁNH DIỀU KHÁC:

Năng lực riêng

  • Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Trình bày được hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật và nhận biết được sinh sản bằng bào tử ở một số thực vật; Trình bày được các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật và ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng trong thực tiễn.
  • Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Trình bày được cấu tạo chung của hoa, diễn biến của các quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, hình thành hạt và quả.
  • Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: So sánh được hình thức sinh sản vô tính với hình thức sinh sản hữu tính ở thực vật; ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng trong thực tiễn.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ, có tinh thần ham học hỏi, chủ động tìm kiếm thông tin liên quan đến bài học qua sách, báo, internet, …
  • Trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các công việc được phân công trong các hoạt động cá nhân hoặc nhóm khi tìm hiểu thông tin về hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 10, máy tính, máy chiếu.
  • Tranh, ảnh về hình thức sinh sản vô tính, các giai đoạn trong quá trình sinh sản hữu tính của thực vật.
  • Video minh họa về quy trình nhân giống vô tính ở thực vật, diễn biến của quá trình thụ tinh và các kiểu thụ phấn nhờ tác nhân sinh học và phi sinh học.
  • Mẫu vật thật của các loài hoa đơn tính, lưỡng tính, hoa thục phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng, các loại hạt có hoặc không có nội nhũ hay các loại quả có số lượng hạt khác nhau.
  1. Đối với học sinh
  • SHS sinh học 11 cánh diều
  • Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
  • TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Ôn lại bài cũ, đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế để khơi gợi hứng thú học tập.
  3. Nội dung: HS nêu lại khái niệm và các hình thức sinh sản ở sinh vật, trả lời câu hỏi mở đầu có nội dung liên quan đến bài học.
  4. Sản phẩm: Khái niệm và các hình thức sinh sản ở sinh vật, đáp án cho câu hỏi mở đầu.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

  • GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và các hình thức sinh sản ở sinh vật.
  • GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS:

Cây Tomato là cây được ghép từ ngọn cà chua với phần gốc cây khoai tây do Paul Hansond. Trung bình một vụ, mỗi cây cho 500 quả cà chua với chất lượng tương đương hoặc cao hơn cây cà chua thông thường, cùng với đó là hơn 2 kg khoai tây.

Ngoài ra ở Việt Nam cũng có rất nhiều loại cây có thể ghép nhiều giống lại với nhau cho hiệu quả kinh tế cao. Em có nhìn thấy trong bức hình này có các loại quả nào trên cùng một cây không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

  • HS ôn lại kiến thức cũ.
  • HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

  • Các HS xung phong phát biểu trả lời.

Bước 4: Kết luận và nhận xét:

Đáp án: Quả bưởi, phật thủ, cam

  • GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Ghép là một trong các phương pháp sinh sản vô tính ở thực vật. Ngoài ra thực vật còn có các hình thức sinh sản vô tính, hữu tính nào? Sinh sản ở thực vật có khác gì so với động vật? Để hiểu rõ được vấn đề này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài 21. Sinh sản ở thực vật.”
  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 11 MỚI:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sinh sản vô tính ở thực vật và ứng dụng

  1. Mục tiêu: Trình bày được hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật và nhận biết được sinh sản bằng bào tử ở một số thực vật; trình bày được các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật và trình bày được ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật trong thực tiễn.
  2. Nội dung: HS hoạt động nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép, tìm hiểu hội dung của hình thức sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng bào tử. Trả lời câu hỏi trong hộp, đồng thời hoàn thành phiếu học tập phân biệt sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng.
  3. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi về hình thức sinh sản sinh dưỡng và nội dung còn thiếu của bảng trong phiếu học tập.
  4. Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép:

*GĐ1: Hình thành nhóm chuyên gia

+ Nhóm 1 & 2 đọc thông tin sgk mục I.1, quan sát hình 21.1a và tìm hiểu về hình thức sinh sản vô tính (sinh sản sinh dưỡng).

+ Nhóm 3 & 4 đọc thông tin sgk mục I.1, quan sát hình 21.1b và tìm hiểu về hình thức sinh sản bằng bào tử.

*GĐ2: Hình thành nhóm mảnh ghép

- GV tiến hành ghép nhóm 1 với nhóm 3; nhóm 2 với nhóm 4 để các nhóm chia sẻ thông tin cho nhau.

- Các nhóm mảnh ghép thảo luận trả lời câu hỏi trong hộp sgk trang 136:

(1) Quan sát hình 21.1a, cho biết cây con được hình thành như thế nào?

(2) Quan sát hình 21.1b, mô tả quá trình biến đổi bào tử thành thể giao tử ở rêu.

- Đồng thời các nhóm mảnh ghép hoàn thành phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Hoàn thành bảng sau:

Đặc điểm

Sinh sản bằng bào tử

Sinh sản sinh dưỡng

Nguồn gốc cây con

Số lượng cây con

Ví dụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, thảo luận trả lời câu hỏi trong hộp sgk trang 137:

(1) Quan sát hình 21.1, phân biệt một số hình thức nhân giống vô tính ở thực vật.

(2) Nhân giống vô tính ở thực vật dựa trên cơ sở sinh học nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc nhóm, nghiên cứu nội dung bài học và trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu học tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày.

- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm

- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

I. Sinh sản vô tính

1. Hình thức sinh sản vô tính

- Đáp án câu hỏi  trong hộp sgk trang 136:

(1) Cây con được hình thành từ biih phận hoặc cơ quan sinh dưỡng của cá thể mẹ, phổ biến như thân bò, thân rễ, thân củ, thân hành, chồi bên, lá, rễ,…

(2) Quá trình biến đổi bào tử thành thể giao tử: Bào tử (n) gặp điều kiện thuận lợi nguyên phân phát triển thành thể giao tử trưởng thành (n).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đáp án phiếu học tập:

Đặc điểm

Sinh sản bằng bào tử

Sinh sản sinh dưỡng

Nguồn gốc cây con

Bào tử nằm trong túi bào tử cây mẹ

Từ một phần cơ thể mẹ.

Số lượng cây con

Nhiều

Ít

Ví dụ

Rêu, dương xỉ

Đa số các loài thực vật: Khoai lang, khoai tây, …

⇨    Kết luận:

- Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức sinh sản mà cây con được tạo ra từ các bộ phận sinh dưỡng khác nhau của cây mẹ như củ, thân ,rễ, lá…

- Sinh sản bằng bào tử là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử (n).

 

2. Các phương pháp nhân giống vô tính và ứng dụng trong thực tiễn

Đáp án câu hỏi trong hộp sgk trang 137

(1)

a) Giâm cành

 Là kỹ thuật nhân giống sử dụng các đoạn cành bánh tẻ và các kỹ thuật nông học để tạo cây hoàn chỉnh

b) Chiết cành

Là phương pháp nhân giống mà cây con tạo được bằng cách thúc đẩy quá trình hình thành rễ từ vết khoanh vỏ một cành bánh tẻ trên cây mẹ.

c) Ghép

Là phương pháp nhân giống sử dụng đoạn thân, cành (cành ghép) hoặc chồi (mắt ghép) của cây này ghép lên thân hay gốc của cây khác (gốc ghép) cùng loài hoặc quan hệ gần gũi, giúp tổ hợp các đặc tính tốt của cành ghép/mắt ghép và gốc ghép và cùng một cây.

d, Tách củ

Là phương pháp nhân giống sử dụng thân củ con tách ra từ thân củ mẹ. Thân củ con sẽ phát triển thành các cây con.

e) Nuôi cấy mô

Là phương pháp được thực hiện dựa trên công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật.

(2) Cơ sở của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân nên cây con có thể giữ được các đặc tính giống như cây mẹ ( năng suất, phẩm chất). Ngoài ra có thể rút ngắn thời gian ra hoa. Nuôi cấy mô còn cho ra giống sạch bệnh, cây đơn bội, sản xuất nhanh sinh khối thực vật.

 

Tải giáo án word sinh học lớp 11 cánh diều

TẢI GIÁO ÁN WORD BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Tất cả các bài đều soạn đầy đủ nội dung và theo đúng mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN WORD:

  • Phí giáo án: 350k/kì - 400k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm: giáo án lớp 11 sách mới, giáo án lớp sinh học 11 cánh diều , giáo án sinh học 11 cánh diều , giáo án sinh học 11 cd ,giáo án lớp sinh học 11 cánh diều

Giáo án lớp 11


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay