Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
KHỞI ĐỘNG
CHƯƠNG IV: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI 15: HÀM SỐ
Tiết 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ
Hoạt động 1: Nhận biết hàm số cho bằng bảng
Đọc nội dung HĐ1, quan sát bảng 6.1 trang 5 SGK và thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi:
Bụi PM:
Bụi PM 2.5 là hạt bụi mịn có đường kính nhỏ hơn 2,5 micromet, gây hại cho sức khỏe
Nồng độ bụi PM 2.5 tại mỗi thời điểm 8 giờ, 12 giờ, 16 giờ.
Trong bảng 6.1, mỗi thời điểm tương ứng với bao nhiêu giá trị của nồng độ bụi PM 2.5
=> Mỗi thời điểm tương với duy nhất 1 giá trị của nồng độ bụi PM 2.5.
HĐ2: Nhận biết hàm số cho bằng biểu đồ
Hoạt động nhóm đôi
Quan sát Hình 6.1 SGK trang 5 và thực hiện các yêu cầu:
Giải
HD3: Nhận biết hàm số cho bởi công thức
kWh hay kW.h (kilo-oat giờ, còn gọi là số điện) là đơn vị để đo đại lượng điện tiêu thụ.
VD: một chiếc bàn là công suất 2kW, nếu sử dụng liên tục trong 1 giờ sẽ tiêu thụ lượng điện là 2kWh.
Quan sát Bảng 6.2 trang 5 SGK
Bảng 6.2
(Theo tập đoàn Điện lực Việt Nam ngày 20/3/ 2019)
Mức độ tiêu thụ | Giá bán điện (đồng/kWh) |
Bậc 1 (từ 0 đến 50 kWh) | 1 678 |
Bậc 2 (từ trên 50 đến 100 kWh) | 1 734 |
Bậc 3 (từ trên 100 đến 200 kWh) | 2 014 |
Bậc 4 (từ trên 200 đến 300 kWh) | 2 536 |
Bậc 5 (từ trên 300 đến 400 kWh) | 2 834 |
Bậc 6 (từ trên 400 kWh trở lên) | 2 927 |
Lượng điện tiêu thụ (kWh) | 50 | 100 | 200 |
Số tiền (nghìn đồng) |
Giải
Lượng điện tiêu thụ (kWh) | 50 | 100 | 200 |
Số tiền (nghìn đồng) | 83 900 | 173 400 | 402 800 |
Thảo luận nhóm đôi
Em hãy nhận xét những điểm giống nhau giữa các tình huống ở HĐ1, HĐ2, HĐ3.
KẾT LUẬN
y = f(x), y = g(x),...
Ví dụ 1
Trong HĐ1, nếu gọi x là thời điểm, y là nồng độ bụi PM 2.5 thì x là biến số và y là hàm số của x.
Tập xác định của hàm số là:
D = {0; 4; 8; 12; 16}
Tập giá trị của hàm số là {74,27; 64,58; 57,9; 69,07; 81,78}
Ví dụ 2: Viết hàm số mô tả
sự phụ thuộc của quãng đường đi được vào thời gian của một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 2 m/s. Tìm TXĐ của hàm số đó. Tính quãng đường đi được sau 5s, 10s.
Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s thì quãng đường đi được S (m) phụ thuộc vào thời gian t(s) theo công thức S = 2t, trong đó t là biến số, S(t) là hàm số của t.
Tập xác định của hàm số là D = [0; +∞)
Viết hàm số mô tả sự phụ thuộc của quãng đường đi được vào thời gian của một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 2 m/s. Tìm TXĐ của hàm số đó. Tính quãng đường đi được sau 5s, 10s.
Quãng đường vật đi được sau 5s là: = S(5) = 2. 5 = 10(m)
Quãng đường vật đi được sau 10s là:
= S(10) = 2. 10 = 200(m)
Ví dụ 3: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
Giải
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = [2; +∞)
Vậy tập xác định của hàm số D = R\ {1}
Khi cho hàm số bằng công thức y = f(x) mà không chỉ rõ tập xác định của nó thì ta quy ước tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
Luyện tập 1
Thời điểm (năm) | 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 |
Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam (tuổi) | 73,1 | 73,2 | 73,3 | 73,4 | 73,5 | 73,5 |
Bảng 6.4 cho ta một hàm số, vì mỗi thời điểm cho ta một giá trị tuổi thọ trung bình của người Việt Nam.
TXĐ của hàm số là: D = {2013; 2014; 2015; 2016; 2017; 2018}.
Tập giá trị của hàm số là {73,1; 73,2; 73,3; 73,4; 73,5}
f(2) = - 2. = - 8
Tập xác định của hàm số là: D = {2013; 2014; 2015; 2016; 2017; 2018; 2019}
Tập giá trị của hàm số là: {237; 239; 241; 242}
LUYỆN TẬP
Bài 6.1 (SGK - tr9): Xét hai đại lượng x, y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Những trường hợp nào thì x là hàm số của y?
Trả lời
Hệ thức a) x + y = 1 và hệ thức b) y = thì y là hàm số của x.
Bài 6.2 (SGK - tr9)
Hãy lấy một ví dụ về hàm số được cho bằng bảng hoặc biểu đồ. Hãy chỉ ra tập xác định và tập giá trị của hàm số đó.
VD:
Bảng điều tra chiều cao của 4 thành viên nhóm 1 của lớp 10A1:
Tên | Linh | Sơn | Phương | Hùng |
Chiều cao (cm) | 163 | 168 | 155 | 173 |
Tập xác định của hàm số là:
D = {Linh; Sơn; Phương; Hùng}
Tập giá trị của hàm số: {163; 168; 155; 173}.
Bài 6.3 (SGK - tr9): Tìm tập xác định của các hàm số sau:
Giải
Vậy TXĐ của hàm số là D = R\ {1; 2}
ó ó -1 ≤ x ≤ 1
Vậy TXĐ của hàm số là D = [-1; 1]
Bài 6.4 (SGK - tr9): Tìm tập xác định và tập giá trị của các hàm số sau:
Tập giá trị của hàm số là R.
Tập giá trị của hàm số là [0; +∞)
VẬN DỤNG
Cả lớp cùng tham gia trò chơi “Đường lên đỉnh Oympia”
bằng cách trả lời nhanh 5 câu trắc nghiệm sau đây:
TRÒ CHƠI
Câu hỏi: Tập xác định của hàm số y = là?
Câu hỏi: Tìm TXĐ của hàm số y = - ?
Câu hỏi: Biểu thức nào sau đây không phải là hàm số?
Câu hỏi: Tập giá trị của hàm số y = là?
Câu hỏi: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = xác định trên R
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn