Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 1: Đọc hiểu văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng

Soạn bài đọc bài 1: Đọc hiểu văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng sách ngữ văn 7 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Tiếng kêu và hình ảnh của con vượn bạc má trong phần (1) gợi ra cảm giác về một bối cảnh như thế nào?

Câu 2. Những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiếp khách,... gợi lên ấn tượng gì về chú Võ Tòng?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Chỉ ra dấu hiệu về sự chuyển đổi ngôi kể.

Câu 2. Chuyện Võ Tòng đánh hổ hé mở điều gì về tính cách, cuộc đời nhân vật?

Câu 3. So sánh hành vi chống trả tên địa chủ ngang ngược với việc đánh hổ của Võ Tòng.

Câu 4. Câu nói cảm ơn trang trọng của ông Hai và lời đáp của chú Võ Tòng thể hiện điều gì?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

 Câu 1. Văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng kể về việc gì? Đoạn trích có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nhan đề văn bản gợi cho em những suy nghĩ gì?

Câu 2. Đặc điểm tính cách nhân vật Võ Tòng được nhà văn thể hiện trên những phương diện nào? Hãy vẽ hoặc miêu tả bằng lời về nhân vật Võ Tòng theo hình dung của em.

Câu 3. Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") với lời kể theo ngôi thứ ba trong việc khắc họa nhân vật Võ Tòng.

Câu 4. Hãy nêu ra một số yếu tố (ngôn ngữ, phong cảnh, tính cách con người, nếp sinh hoạt,...) trong văn bản để thấy tiểu thuyết của Đoàn Giỏi mang đậm màu sắc Nam Bộ.

Câu 5. Qua văn bản, em hiểu thêm được gì về con người và thiên nhiên của vùng đất phương Nam? Hãy nêu một chi tiết mà em thích nhất và lí giải vì sao.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) nêu lên những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc hiểu văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1.  Tiếng kêu và hình ảnh phần (1) => cảm giác về một không gian hoang sơ.

Câu 2.  Gợi lên ấn tượng về chú Võ Tòng là một người có lối sống dân dã, phóng khoáng, gần gũi với thiên nhiên, là một người gan dạ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1.  Dấu hiệu về sự chuyển đổi ngôi kể:

Câu 2.

+ Đoạn trên: ngôi kể thứ nhất, người kể chuyện xưng "tôi" - An, gọi Võ Tòng là "chú".

+ Đoạn dưới người kể chuyện ngôi thứ ba, gọi Võ Tòng là "gã".

- Chuyện Võ Tòng=>tính cách và cuộc đời của Võ Tòng:

+ Cuộc đời: Cũng từng có vợ con, là người hiền lành, yêu quý vợ rất mực.

+ Tính cách: thẳng thắn, bộc trực, gan dạ có chút liều lĩnh.

Câu 3.  Hành vi chống trả tên địa chủ ngang ngược  thể hiện sự gan dạ, thẳng thắn và sức mạnh của Võ Tòng.

Câu 4. Câu nói cảm ơn  thể hiện sự tôn trọng của hai người dành cho nhau.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

 Câu 1. 

 Kể về việc ông Hai dẫn An đi gặp chú Võ Tòng.

- Nhan đề văn bản gợi cho em suy nghĩ về một người đàn ông sống một mình giữa rừng hoang. Người đàn ông đó hẳn phải là người rất dũng cảm, khỏe mạnh mới có thể chống chọi lại thú dữ ở rừng. 

Câu 2.

 - Đặc điểm tính cách nhân vật Võ Tòng được nhà văn thể hiện trên những phương diện:

+ Ngoại hình

+ Ngôn ngữ

+ Cử chỉ, hành động

+ Suy nghĩ

=> thân hình rám nắng, vạm vỡ, có một vết sẹo dài từ má xuống cổ, tóc và râu dài.

Câu 3. Tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") : giúp cho nhân vật Võ Tòng hiện lên một cách đa chiều, được nhìn nhận trong con mắt của nhiều nhân vật.

Câu 4. Một số yếu tố trong văn bản cho thấy tiểu thuyết của Đoàn Giỏi mang đậm màu sắc Nam Bộ:

- Ngôn ngữ: sử dụng nhiều từ ngữ địa phương 

- Phong cảnh: sông nước, rừng hoang sơ

- Tính cách con người: thẳng thắn, bộc trực, gan dạ, tình cảm

- Nếp sinh hoạt: đi xuồng, ăn ở phóng khoáng

Câu 5. 

- Qua văn bản, em hiểu được con người Nam Bộ có tính cách bộc trực, thẳng thắn, gan dạ và tình cảm, có lối sống phóng khoáng. 

- Một chi tiết mà em thích nhất: chú Võ Tòng giết hổ khi ở thế bị động. Em thích chi tiết này vì nó cho thấy sự gan dạ, dũng mãnh của chú Võ Tòng. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng là đoạn trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà vằn Đoàn Giỏi. Văn bản đã thành công trong việc miêu tả nhân vật Võ Tòng bằng cách sử dụng nhiều ngôi kể và những tình tiết đặc sắc. Đó là ngôi kể thứ nhất xưng "tôi" của nhân vật An, và ngôi kể thứ ba của người kể chuyện. Cách kể này cho người đọc một cái nhìn đa chiều về Võ Tòng. Trong mắt cậu bé An, chú Võ Tòng là người cởi mở, phóng khoáng, vui tính. Trong mắt người kể chuyện và người dân, Võ Tòng là một người gan dạ, có phần ngang tàng, liều lĩnh nhưng vô cùng tốt bụng và đáng quý. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc hiểu văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1.  Phần (1) => cảm giác về một không gian hoang sơ.

Câu 2.  Là một người có lối sống dân dã, phóng khoáng, gần gũi với thiên nhiên, là một người gan dạ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1.  Dấu hiệu về sự chuyển đổi ngôi kể:

Câu 2.

+ Đoạn trên: ngôi kể thứ nhất, người kể chuyện xưng "tôi" , gọi  "chú".

+ Đoạn dưới: ngôi thứ ba, gọi Võ Tòng là "gã".

- Chuyện Võ Tòng=>tính cách và cuộc đời của Võ Tòng:

+ Cuộc đời: Cũng từng có vợ con,  hiền lành, yêu quý vợ 

+ Tính cách: thẳng thắn, bộc trực, gan dạ 

Câu 3.  Hành vi chống trả tên địa chủ thể hiện sự gan dạ, thẳng thắn và sức mạnh của Võ Tòng.

Câu 4. Thể hiện sự tôn trọng của hai người dành cho nhau.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

 Câu 1. 

 Kể về việc ông Hai dẫn An đi gặp chú Võ Tòng.

- Nhan đề văn bản =>  người đàn ông sống một mình giữa rừng hoang, dũng cảm, khỏe mạnh mới có thể chống chọi lại thú dữ ở rừng. 

Câu 2.

 - Đặc điểm tính cách nhân vật Võ Tòng:

+ Ngoại hình

+ Ngôn ngữ

+ Cử chỉ, hành động

+ Suy nghĩ

=> thân hình rám nắng, vạm vỡ, có một vết sẹo dài từ má xuống cổ, tóc và râu dài.

Câu 3. Tác dụng: giúp cho nhân vật Võ Tòng hiện lên một cách đa chiều, được nhìn nhận trong con mắt của nhiều nhân vật.

Câu 4. Một số yếu tố:

- Ngôn ngữ: từ ngữ địa phương 

- Phong cảnh: sông nước, rừng hoang sơ

- Tính cách con người: thẳng thắn, bộc trực, gan dạ, tình cảm

- Nếp sinh hoạt: đi xuồng, ăn ở phóng khoáng

Câu 5. 

- Con người Nam Bộ có tính cách bộc trực, thẳng thắn, gan dạ và tình cảm, có lối sống phóng khoáng. 

- Chi tiết mà em thích nhất: chú Võ Tòng giết hổ khi ở thế bị động. Em thích chi tiết này vì nó cho thấy sự gan dạ, dũng mãnh của chú Võ Tòng. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng là đoạn trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà vằn Đoàn Giỏi. Đó là ngôi kể thứ nhất xưng "tôi" của nhân vật An, và ngôi kể thứ ba của người kể chuyện. Cách kể này cho người đọc một cái nhìn đa chiều về Võ Tòng. Trong mắt cậu bé An, chú Võ Tòng là người cởi mở, phóng khoáng, vui tính. Trong mắt người kể chuyện và người dân, Võ Tòng là một người gan dạ, có phần ngang tàng, liều lĩnh nhưng vô cùng tốt bụng và đáng quý. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc hiểu văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1.  Cảm giác về một không gian hoang sơ.

Câu 2.  Lối sống dân dã, phóng khoáng, gần gũi với thiên nhiên, là một người gan dạ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1.  Dấu hiệu về sự chuyển đổi ngôi kể:

Câu 2.

+ Đoạn trên: ngôi kể thứ nhất

+ Đoạn dưới: ngôi thứ ba

=>tính cách và cuộc đời của Võ Tòng:

+ Cuộc đời:  từng có vợ con,  hiền lành, yêu quý vợ 

+ Tính cách: thẳng thắn, bộc trực, gan dạ 

Câu 3.  Thể hiện sự gan dạ, thẳng thắn và sức mạnh của Võ Tòng.

Câu 4. Thể hiện sự tôn trọng của hai người dành cho nhau.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

 Câu 1. 

 Ông Hai dẫn An đi gặp chú Võ Tòng.

- Nhan đề: người đàn ông sống một mình giữa rừng hoang, dũng cảm, khỏe mạnh mới có thể chống chọi lại thú dữ ở rừng. 

Câu 2.

 - Đặc điểm tính cách:

+ Ngoại hình

+ Ngôn ngữ

+ Cử chỉ, hành động

+ Suy nghĩ

=> thân hình rám nắng, vạm vỡ, có một vết sẹo dài từ má xuống cổ, tóc và râu dài.

Câu 3. Giúp cho nhân vật Võ Tòng hiện lên một cách đa chiều, được nhìn nhận trong con mắt của nhiều nhân vật.

Câu 4. Một số yếu tố:

- Ngôn ngữ: từ ngữ địa phương 

- Phong cảnh: sông nước, rừng hoang sơ

- Tính cách con người: thẳng thắn, bộc trực, gan dạ, tình cảm

- Nếp sinh hoạt: đi xuồng, ăn ở phóng khoáng

Câu 5. 

- Người Nam Bộ: bộc trực, thẳng thắn, gan dạ và tình cảm, có lối sống phóng khoáng. 

- Chi tiết mà em thích nhất: chú Võ Tòng giết hổ khi ở thế bị động => cho thấy sự gan dạ, dũng mãnh của chú Võ Tòng. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 6. Văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng là đoạn trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà vằn Đoàn Giỏi. Đó là ngôi kể thứ nhất xưng "tôi" của nhân vật An, và ngôi kể thứ ba của người kể chuyện. Cách kể này cho người đọc một cái nhìn đa chiều về Võ Tòng. Trong mắt cậu bé An, chú Võ Tòng là người cởi mở, phóng khoáng, vui tính. Võ Tòng là một người gan dạ, có phần ngang tàng, liều lĩnh nhưng vô cùng tốt bụng và đáng quý. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 1: Đọc hiểu văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng ngắn nhất, soạn bài 1: Đọc hiểu văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 1: Đọc hiểu văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net