Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất bài 8: Đọc hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ

Soạn bài đọc bài 8: Đọc hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ sách ngữ văn 7 tập 2 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Đọc trước văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Phạm Văn Đồng.

- Sưu tầm một số mẩu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ.

- Trong cuộc sống hằng ngày, em đã gặp một người có lối sống giản dị chưa? Hãy chuẩn bị giới thiệu về một người có lối sống giản dị mà em biết (ông, bà, bố, mẹ hoặc thầy giáo, cô giáo, bạn bè cùng lớp,...).

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần (1) nêu vấn đề trực tiếp hay gián tiếp? Câu nào chứa đựng thông tin chính?

- Lí lẽ được dùng kết hợp với dẫn chứng trong phần (2) như thế nào?

- Phần (3) nêu lí lẽ hay bằng chứng?

- Tác giả nêu lên vấn đề gì trong phần (4)?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Vấn đề chính mà tác giả Phạm Văn Đồng nêu lên trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì? Người viết đã làm sáng tỏ vấn đề đó từ những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?

Câu 2. Chỉ ra trình tự triển khai nội dung, từ đó, nêu bố cục của văn bản.

Câu 3. Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần (2). Điều gì làm nên sức thuyết phục của phần này?

Câu 4. Trong phần (4), để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh của phẩm chất cao quý đó, người viết đã thuyết phục như thế nào?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết: "Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng các mạng."?

Câu 6. Qua văn bản, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính ấy?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Phạm Văn Đồng có nhiều công trình, bài nói và viết về văn hóa, văn nghệ, về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hóa của dân tộc. 

- Sưu tầm một số mẩu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ:

+ Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch kể áo Bác rách, có khi vá đi vá lại, Bác mới cho thay. Chiếc áo gối màu xanh hòa bình của Bác, được ông Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá đi vá lại. Cầm chiếc áo gối của Bác, bà rưng rưng nước mắt, bà nói với ông Cần thay áo gối khác cho Bác dùng nhưng Bác chưa đồng ý.

+ Ở Việt Bắc, có một buổi Bác đi công tác về muộn, về qua văn phòng, Bác nghỉ lại một lát vì mệt. Đồng chí Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của Bác nói với bà: "Bác mệt không ăn được cơm. Cô nấu cho Bác bát cháo.". Bác đang nằm nghỉ nghe thấy thế liền bảo bà: "Cô nấu cháo cho Bác bằng cơm nguội ấy, vừa chóng chín, vừa tiết kiệm được gạo, khỏi bỏ phí cơm thừa.".

- Trong cuộc sống hằng ngày, em đã gặp một người có lối sống giản dị. Đó là mẹ em. Mẹ đã tảo tần để nuôi hai anh em em. Mẹ dành dụm tiền để chúng em được ăn no, mặc ấm. Nhưng mẹ lại cố gắng tiết kiệm chi tiêu cho bản thân mình.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần 1 nêu vấn đề gián tiếp.

- Câu chứa đựng thông tin chính là: "Rất lạ lùng...thanh bạch, tuyệt đẹp.".

- Lí lẽ dùng kết hợp với dẫn chứng trong phần 2 là:

+ Lí lẽ: Bác Hồ là người sống giản dị.

+ Dẫn chứng: Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản đơn, lúc ăn Bác không hề để rơi vãi một hột cơm; Cái nhà sàn của Bác chỉ vẻn vẹn vài ba phòng; Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác,...

- (3) nêu cả lí lẽ và bằng chứng:

+ Lí lẽ: Bác sống giản dị nhưng không phải sống khắc khổ theo lối người tu hành.

+ Bằng chứng: Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. 

- Phần (4): Sự giản dị của Hồ Chí Minh trong lời nói và bài viết.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Vấn đề chính mà tác giả Phạm Văn Đồng nêu lên trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là: Bác Hồ là người sống giản dị và tính giản dị của Bác Hồ cũng giống như là những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như thời đại là  sự giản dị: "Không có gì quý hơn độc lập tự do!" 

- Tác giả đã làm sáng tỏ vấn đề:

+ Bữa ăn của Bác chỉ có vài ba món giản đơn.

+ Nhà sàn của Bác chỉ có vài ba phòng. 

+ Bác làm việc từ việc lớn như cứu nước đến những việc rất nhỏ như trồng cây trong vườn, viết thư cho một đồng chí...

+ Những việc Bác có thể tự làm Bác không cần người giúp, bên cạnh Bác người phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.

+ Không chỉ giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người mà Bác cũng luôn giản dị trong lời nói và bài viết đẻ quần chúng nhân dân hiểu, làm theo.

Câu 2. 

- Trình tự triển khai nội dung nội dung: 

(1) Hồ Chủ tịch luôn giữ nguyên được phẩm chất cao quý của người chiến sỹ cách mạng, vì nước, vì dân.

(2) Đời sống bình thường, giản dị của Bác Hồ.

(3) Bác không sống khắc khổ như nhà tu hành mà sống thanh tao theo kiểu nhà hiền triết. Đời sống vật chất càng giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, cao đẹp.

(4) Hồ Chủ tịch không chỉ giản dị trong đời sống mà giản dị trong cả lời nói và bài viết, giống như những chân lí lớn, chân lí của thời đại cũng luôn giản dị.

- Bố cục  chia làm 4 phần.

+ Phần 1: Từ đầu...  tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.: Giới thiệu về Hồ Chí Minh và sự trong sáng, thanh bạch của Người.

+ Phần 2: Tiếp...  Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!: Sự giản dị của Hồ Chí Minh trong nếp sống.

+ Phần 3: Tiếp... Bác Hồ nêu gương sáng trong thế hệ ngày nay.: Đời sống vật chất giản dị của Hồ Chí Minh hòa với đời sống tâm hồn phong phú.

+ Phần 4: Phần còn lại: Sự giản dị trong tác phong của Hồ Chí Minh hòa quyện với những chân lí lớn của nhân dân cũng như thời đại.

Câu 3.

 - Phần (2): nêu lí lẽ kết hợp với dẫn chứng theo lối diễn dịch.

- Điều làm nên sức thuyết phục của phần này là tác giả đã nêu lí lẽ kết hợp với việc liệt kê rất nhiều dẫn chứng, chứng minh cho sự giản dị của Bác Hồ.

Câu 4. Trong phần (4), để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh của phẩm chất cao quý đó, . Khẳng định về ví dụ đó đã làm lay động trái tim của con người Việt Nam, trở thành sức mạnh vô địch đánh bay mọi kẻ thù.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5. Theo em, qua câu kết: "Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng các mạng.", tác giả muốn khẳng định: Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác Hồ đã làm lay động trái tim của những người Việt Nam. 

Câu 6. 

- Qua văn bản, em hiểu về đức tính giản dị: giản dị được biểu hiện trong các khía cạnh:

+ Giản dị trong đời sống cá nhân, với mọi người, trong tác phong.

+ Giản dị trong lời nói và bài viết.

- Để rèn luyện đức tính giản dị, em sẽ tập sống theo lối sống đơn giản, suy nghĩ mạch lạc, không làm phức tạp vấn đề.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 

- Một số mẩu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ:

+ Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch kể áo Bác rách, có khi vá đi vá lại, Bác mới cho thay. Chiếc áo gối màu xanh hòa bình của Bác, được ông Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá đi vá lại. 

+ Ở Việt Bắc, có một buổi Bác đi công tác về muộn, về qua văn phòng, Bác nghỉ lại một lát vì mệt. Đồng chí Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của Bác nói với bà: "Bác mệt không ăn được cơm. Cô nấu cho Bác bát cháo.". 

- Trong cuộc sống hằng ngày, em đã gặp một người có lối sống giản dị. Đó là mẹ em. Mẹ đã tảo tần để nuôi hai anh em em. Mẹ dành dụm tiền để chúng em được ăn no, mặc ấm. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần 1 nêu vấn đề gián tiếp.

-  "Rất lạ lùng...thanh bạch, tuyệt đẹp.".

- Lí lẽ dùng kết hợp với dẫn chứng trong phần 2 là:

+ Lí lẽ: Bác Hồ là người sống giản dị.

+ Dẫn chứng: Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản đơn, lúc ăn Bác không hề để rơi vãi một hột cơm; Cái nhà sàn của Bác chỉ vẻn vẹn vài ba phòng; Trong đời sống của mình, ...

- (3) nêu cả lí lẽ và bằng chứng:

+ Lí lẽ: Bác sống giản dị nhưng không phải sống khắc khổ theo lối người tu hành.

+ Bằng chứng: Đời sống vật chất giản dị .... tinh thần cao đẹp nhất. 

- (4): Sự giản dị của Hồ Chí Minh trong lời nói và bài viết.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Vấn đề chính mà tác giả Phạm Văn Đồng nêu lên trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là: Bác Hồ là người sống giản dị và tính giản dị của Bác Hồ cũng giống như là những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như thời đại là  sự giản dị

- Tác giả đã làm sáng tỏ vấn đề:

+ Bữa ăn của Bác chỉ có vài ba món giản đơn.

+ Nhà sàn của Bác chỉ có vài ba phòng. 

+ Bác làm việc .... cho một đồng chí...

+ Những việc Bác .... trên đầu ngón tay.

+ Không chỉ giản dị ... nhân dân hiểu, làm theo.

Câu 2. 

- Triển khai nội dung nội dung: 

(1) Hồ Chủ tịch luôn giữ nguyên được phẩm chất cao quý của người chiến sỹ cách mạng, vì nước, vì dân.

(2) Đời sống bình thường, giản dị của Bác Hồ.

(3) Bác không sống khắc khổ như nhà tu hành mà sống thanh tao theo kiểu nhà hiền triết. Đời sống vật chất càng giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, cao đẹp.

(4) Hồ Chủ tịch không chỉ giản dị trong đời sống mà giản dị trong cả lời nói và bài viết, giống như những chân lí lớn, chân lí của thời đại cũng luôn giản dị.

- 4 phần.

+ Phần 1: Từ đầu...  tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. => Hồ Chí Minh và sự trong sáng, thanh bạch của Người.

+ Phần 2: Tiếp...  Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi! => Sự giản dị của Hồ Chí Minh trong nếp sống.

+ Phần 3: Tiếp... Bác Hồ nêu gương sáng trong thế hệ ngày nay. =>  Đời sống vật chất giản dị của Hồ Chí Minh 

+ Phần 4: Phần còn lại => Sự giản dị trong tác phong của Hồ Chí Minh 

Câu 3.

 -  (2): nêu lí lẽ kết hợp với dẫn chứng theo lối diễn dịch.

- Điều làm nên sức thuyết phục của phần này là tác giả đã nêu lí lẽ kết hợp với việc liệt kê rất nhiều dẫn chứng, chứng minh cho sự giản dị của Bác Hồ.

Câu 4. (4), để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh của phẩm chất cao quý đó, . Khẳng định về ví dụ đó đã làm lay động trái tim của con người Việt Nam, trở thành sức mạnh vô địch đánh bay mọi kẻ thù.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5.  "Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng các mạng.", tác giả muốn khẳng định: Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác Hồ đã làm lay động trái tim của những người Việt Nam. 

Câu 6. 

- Qua văn bản, em hiểu về đức tính giản dị: 

+ Giản dị trong đời sống cá nhân, với mọi người, trong tác phong.

+ Giản dị trong lời nói và bài viết.

- Để rèn luyện đức tính giản dị, em sẽ tập sống theo lối sống đơn giản, suy nghĩ mạch lạc, không làm phức tạp vấn đề.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm. 

- Một số mẩu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ:

+ Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán bộ Văn phòng Phủ Chủ tịch kể áo Bác rách, có khi vá đi vá lại, Bác mới cho thay. Chiếc áo gối màu xanh hòa bình của Bác, được ông Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá đi vá lại. 

+ Ở Việt Bắc, có một buổi Bác đi công tác về muộn, về qua văn phòng, Bác nghỉ lại một lát vì mệt. Đồng chí Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của Bác nói với bà: "Bác mệt không ăn được cơm. Cô nấu cho Bác bát cháo.". 

- Trong cuộc sống hằng ngày, em đã gặp một người có lối sống giản dị. Đó là mẹ em. Mẹ đã tảo tần để nuôi hai anh em em. Mẹ dành dụm tiền để chúng em được ăn no, mặc ấm. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

- Phần 1 nêu vấn đề gián tiếp.

-  "Rất lạ lùng...thanh bạch, tuyệt đẹp.".

- Lí lẽ dùng kết hợp với dẫn chứng trong phần 2 là:

+ Lí lẽ: Bác Hồ là người sống giản dị.

+ Dẫn chứng: Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản đơn, lúc ăn Bác không hề để rơi vãi một hột cơm;  ...

- (3) nêu cả lí lẽ và bằng chứng:

+ Lí lẽ: Bác sống giản dị nhưng không phải sống khắc khổ theo lối người tu hành.

+ Bằng chứng: Đời sống vật chất giản dị .... tinh thần cao đẹp nhất. 

- (4): Sự giản dị của Hồ Chí Minh trong lời nói và bài viết.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Bác Hồ là người sống giản dị và tính giản dị của Bác Hồ cũng giống như là những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như thời đại là  sự giản dị

- Tác giả đã làm sáng tỏ vấn đề:

+ Bữa ăn của Bác chỉ có vài ba món giản đơn.

+ Nhà sàn của Bác chỉ có vài ba phòng. 

+ Bác làm việc .... cho một đồng chí...

+ Những việc Bác .... trên đầu ngón tay.

+ Không chỉ giản dị ... nhân dân hiểu, làm theo.

Câu 2. 

(1) Hồ Chủ tịch luôn giữ nguyên được phẩm chất cao quý của người chiến sỹ cách mạng, vì nước, vì dân.

(2) Đời sống bình thường, giản dị của Bác Hồ.

(3) Bác không sống khắc khổ như nhà tu hành mà sống thanh tao theo kiểu nhà hiền triết. Đời sống vật chất càng giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, cao đẹp.

(4) Hồ Chủ tịch không chỉ giản dị trong đời sống mà giản dị trong cả lời nói và bài viết, giống như những chân lí lớn, chân lí của thời đại cũng luôn giản dị.

- 4 phần.

+ Phần 1: Từ đầu...  tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. => Hồ Chí Minh và sự trong sáng, thanh bạch của Người.

+ Phần 2: Tiếp...  Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi! => Sự giản dị của Hồ Chí Minh trong nếp sống.

+ Phần 3: Tiếp... Bác Hồ nêu gương sáng trong thế hệ ngày nay. =>  Đời sống vật chất giản dị của Hồ Chí Minh 

+ Phần 4: Phần còn lại => Sự giản dị trong tác phong của Hồ Chí Minh 

Câu 3.

 -  (2): nêu lí lẽ kết hợp với dẫn chứng theo lối diễn dịch.

- Điều làm nên sức thuyết phục của phần này là tác giả đã nêu lí lẽ kết hợp với việc liệt kê rất nhiều dẫn chứng, chứng minh cho sự giản dị của Bác Hồ.

Câu 4. (4), để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh của phẩm chất cao quý đó.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 5.  "Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng các mạng.", tác giả muốn khẳng định: Sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác Hồ đã làm lay động trái tim của những người Việt Nam. 

Câu 6. 

+ Giản dị trong đời sống cá nhân, với mọi người, trong tác phong.

+ Giản dị trong lời nói và bài viết.

- Tập sống theo lối sống đơn giản, suy nghĩ mạch lạc, không làm phức tạp vấn đề.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 8: Đọc hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ ngắn nhất, soạn bài 8: Đọc hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ ngữ văn 7 cánh diều, soạn văn 7 cánh diều bài 8: Đọc hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net