Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 CTST bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

GV chiếu cho HS xem hình ảnh và đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS trao đổi theo cặp đôi: Theo em, để trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả, người lao động thường đặc biệt chú ý đến những yếu tố nào?

TÊN BÀI HỌC, NỘI DUNG BÀI HỌC

NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

Nội dung bài học:

  1. Đọc hiểu chung
  2. a

  3. Đọc hiểu văn bản
    1. Một số yếu tố của các câu tục ngữ
    2. Nội dung chủ đề của các câu tục ngữ
  4. Tấc đất tấc vàng
  5. Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân
  6. Nhai kĩ no lâu cày sâu tốt lúa
  7. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen
  8. Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất
  9. Lúa chiêm nép ở đầu bờ/ hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên
  • Tổng kết
    1. Nội dung
    2. Nghệ thuật

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Đọc hiểu chung

Câu hỏi: “Hoa đất” trong câu 5 được hiểu như thế nào?

Trả lời:

“Hoa đất” trong câu 5 được hiểu là đất tốt tươi, màu mỡ.

  1. Đọc hiểu văn bản
    1. Một số yếu tố của các câu tục ngữ

Câu hỏi:

+ Dựa vào những đặc điểm của tục ngữ trong mục Trí thức ngữ văn hãy chỉ ra các đặc điểm của tục ngữ được thể hiện trong những câu trên

+ HS thảo luận theo nhóm điền thông tin vào bảng sau

Câu

Số chữ

Số dòng

Số vế

1

 

 

 

2

 

 

 

3

 

 

 

4

 

 

 

5

 

 

 

 

Xác định các cặp vần và nhận xét về tác dụng của vần trong các câu tục ngữ từ số 2 đến số 6 qua bảng sau:

Câu

Cặp vần

Loại vần

2

lúa – lụa

vần sát

3

 

 

4

 

 

5

 

 

6

 

 

 

GV đặt câu hỏi:

+ Về hình thức, câu tục ngữ số 1 và số 6 có gì khác biệt so với các câu còn lại?

+ Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6 và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp đó.

Trả lời:

- Những câu trên là tục ngữ vì chúng ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh và hầu như đều có vần.  

- Số chữ, số dòng, số vế của câu tục ngữ số 2, 4, 6:

Câu

Số chữ

Số dòng

Số vế

1

4

1

2

2

8

1

2

3

8

1

2

4

6

1

2

5

10

1

2

- Cặp vần từ câu tục ngữ số 2 đến số 6:

Câu

Cặp vần

Loại vần

2

lúa – lụa

vần sát

3

lâu – sâu

vần cách

4

lạ - mạ

vần sát

6

Tư – hư

Ba – hoa

vần sát

6

bờ - cờ

vần cách

è Tác dụng của vần trong các câu tục ngữ nêu trên là tạo nên sự hài hòa về âm thanh cho các câu tục ngữ.

+ Về hình thức, câu tục ngữ số 1 rất ngắn chỉ gồm bốn chứ; câu tục ngữ số 6 là một câu lục bát.

+ Câu tục ngữ số 6 dùng biện pháp tu từ nhân hóa. Việc sử dụng biện pháp tu từ này khiến cho việc miêu tả (lúa chiêm) trở nên sinh động, tăng sức biểu cảm.

  1. Nội dung, chủ đề của các câu tục ngữ

Yêu cầu: Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tương ứng với một câu tục ngữ và cùng nhau thảo luận về nội dung, chủ đề của câu tục ngữ và bài học gửi gắm qua câu tục ngữ đó:

+ Nhóm 1: Tấc đấc tấc vàng

+ Nhóm 2: Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân

+ Nhóm 3: Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa

+ Nhóm 4: Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen

+ Nhóm 5: Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất

+ Nhóm 6: Lúa chiêm nép ở đầu bờ / Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên

Trả lời:

  1. Tấc đấc tấc vàng

- “Tấc” là đơn vị đo lường của ông bà ta khoảng bằng 1 gang tay.

- “đất” là chất rắn làm thành lớp trên cùng bề mặt Trái Đất, tạo thành khoảng không gian cho con người sinh sống và sản xuất.

- “vàng” là một kim loại quý giá.

è Nói về sự quý hiếm cảu đất đai, khuyên nhủ mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai.

  1. Người đep vì lụa, lúa tốt vì phân

- “Lụa” là một mảnh vải đẹp khi mặc lên tôn lên vẻ đẹp của con người.

- “Phân” là thứ ăn của cây lúa chứa nhiều chất dinh dưỡng để cây phát triển, sinh trưởng tốt.

è Phân được so sánh với lụa đại ý muốn nói để đánh giá vẻ đẹp của một người, ta nên chủ trọng vẻ đẹp tâm hồn hơn là vẻ đẹp ngoại hình.

  1. Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa

- “Nhai kỹ” thì có thể hút được nhiều chất dinh dưỡng từ thức ăn.

- Những chất dinh dưỡng này nuôi cơ thể, ruột hấp thụ được nhiều.

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 CTST bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Ngữ văn 7 CTST bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao, giáo án trình chiếu Ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao

 

Bài giảng điện tử Ngữ văn 7 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay