Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài: Ôn tập trang 30. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
Hãy nối tên của tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho tương ứng:
ÔN TẬP
Chỉ ra một số điểm giống và khác nhau giữa hai văn bản sau bằng cách điền vào bảng dưới đây:
BÀI TẬP 2 (SGK/30)
Nhận xét về thể thơ, vần, nhịp của khổ thơ sau:
Chừng như thu ngấp nghẻ
Trong hương vườn đâu tây
Khói lam chiều rất nhẹ
Sông vừa vơi vừa đầy.
(Tạ Hữu Yên, Sang mùa)
Trả lời:
Đặc điểm về thể thơ, vần, nhịp trong khổ thơ:
BÀI TẬP 3 (SGK/30)
Đọc đoạn văn sau và cho biết có thể lược bỏ ba từ gạch dưới hay không? Vì sao?
Lần ấy, khi con voi xuống làng thì người quân tượng không còn nữa. Không thấy ông ra đón ở đầu làng, con voi rảo bước về nhà. Nó quỳ xuống giữa sân, rống gọi, rên rỉ mãi mà vẫn không thấy người quản tượng đi ra.
(Vũ Hùng, Ông Một).
Trả lời:
Không thể lược bỏ từ “mãi”, “vẫn”, “không” vì:
à Ý nghĩa: một cách kéo dài liên tục như không dứt.
à Ý nghĩa: biểu thị sự tiếp tục, tiếp diễn và phủ định đối với hành động được nêu ở động từ.
Tất cả các từ ấy làm cho câu văn trở nên rõ nghĩa hơn, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết hơn cho người đọc.
- Phó từ chuyên đi kèm danh từ, động từ và tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ và tính từ.
BÀI TẬP 4 (SGK/30)
Em rút ra bài học kinh nghiệm gì về cách làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ?
Một số điểm cần lưu ý khi làm một bài thơ:
BÀI TẬP 5 (SGK/30)
Hãy chọn một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích và viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của mình về bài thơ đó.
BÀI TẬP 6 (SGK/30)
Vì sao khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày,
ta nên dùng từ khóa, các kí hiệu và sơ đồ?
Trả lời:
Khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày, ta nên dùng các từ khóa, các kí hiệu và sơ đồ vì tóm tắt cần có sự ngắn gọn, đủ ý và cần thiết để hiểu ý chính của người khác một cách mạch lạc.
BÀI TẬP 7 (SGK/30)
Việc quan sát, lắng nghe, cảm nhận thế giới tự nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?
Trả lời:
Việc quan sát, lắng nghe, cảm nhận thế giới tự nhiên sẽ giúp cuộc sống của chúng ta biết cách yêu quý và trân trọng thiên nhiên, đem lại những kiến thức bổ ích thú vị và khám phá được những điều mà ta chưa biết.
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Các em hãy nhắc lại về những kiến thức đã học được.
Các nhóm thảo luận, tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ về chủ đề thiên nhiên.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lại nội dung
Bài 1. Tiếng nói của vạn vật.
Soạn bài:
Những cái nhìn hạn hẹp.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Ngữ văn 7 CTST bài: Ôn tập trang 30, giáo án trình chiếu Ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập trang 30