Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 CTST bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Tục ngữ và sáng tác văn chương

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh nhất?”

- GV phổ biến luật chơi: GV yêu cầu HS nhớ lại nhan đề và tên nhân vật trong những sáng tác được nhắc đến trong VB Tục ngữ và sáng tác văn chương.

- HS nào có câu trả lời nhanh nhất sẽ được tặng bông hoa điểm thưởng.

TÊN BÀI HỌC, NỘI DUNG BÀI HỌC

TỤC NGỮ VÀ SÁNG TÁC VĂN CHƯƠNG

Nội dung bài học:

  1. Đọc hiểu chung
  2. Văn bản Nàng bân
  3. Văn bản ““Chim trời cá nước…” – xưa và nay”
  4. Đọc hiểu văn bản
  5. Văn bản Nàng bân
  6. Văn bản ““Chim trời cá nước…” – xưa và nay”
  • Tổng kết
  1. Văn bản “Nàng Bân”
  2. nghệ thuật
  3. nội dung
  4. Văn bản ““Chim trời cá nước…” – xưa và nay”
  5. nghệ thuật
  6. nội dung

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Đọc hiểu chung

Câu hỏi: Nêu một số thông tin về tác giả, tác phẩm và phân chia bố cục cho VB?

  1. Văn bản “Nàng bân”

- Tác giả: sáng tác dân gian.

- Tác phẩm: In trong Kho tàng cổ tích Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh, NXB Văn hóa Thông tin, 2006.

- Bố cục: 2 phần:

+ Phần 1: Từ đầu đến “ba tháng ròng mới trọn cổ tay”: Kể về việc nàng Bân may áo cho chồng.

+ Phần 2: Còn lại: Sự tích rét nàng Bân. 

  1. Văn bản “Chim trời cá nước…” – xưa và nay
  2. Tác giả:

- Tên: Đoàn Giỏi (1925 – 1989)

- Quê quán: Tiền Giang

- Phong cách nghệ thuật: Viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người ở Nam Bộ.

- Tác phẩm chỉnh: Đất rừng phương Nam (1957), Cá bống mú (1956), Đường về gia hương (1948),…

  1. Tác phẩm

- Trích trong tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” (1957).

- Bố cục:

+ Phần 1: Từ đầu đến “còn vung râu cựa quậy”: Hình ảnh bầy chim.

+ Phần 2: Còn lại: Cuộc đối thoại của Cò và An.

  1. Đọc hiểu văn bản
  2. Văn bản Nàng bân

Yêu cầu: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi: Tìm hiểu những chi tiết về:

  1. Việc nàng Bân may áo
  2. Sự tích ra đời của câu tục ngữ

Sau khi đọc và phân tích truyện Nàng Bân, em hiểu như thế nào về cái rét nàng Bân được nhắc đến trong câu tục ngữ Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân?

Trả lời:

  1. a. Việc nàng Bân may áo

- Nàng Bân là con gái Ngọc Hoàng

- Tính tính chậm chạp, có phần vụng về

- Gia đình cho nàng Bân lấy chồng để biết thêm công việc gia đình

-  Chồng nàng là người nhà trời, rất yêu thương nàng và nàng cũng vậy.

- Nàng may cho chồng một cái áo khi trời bắt đầu rét

- Vì vụng về, nên nàng may từ đông sang xuân mới chỉ được cái tay áo.

  1. Sự tích ra đời của câu tục ngữ.

- Người đời chê cười sự vụng về của nàng Bân nên câu tục ngữ ra đời:

Nàng Bân may áo cho chồng

May ba tháng ròng, mới trọn cổ tay

- Tuy vậy nàng không nản chỉ.

- Nàng may hết thàng Giêng, rồi qua tháng hai mới xong:

+ Khi may xong thì trời bắt đầu rét

+ Ngọc Hoàng thương nên cho ết vào hôm để chồng nàng thử áo

+ Từ đó rét nàng Bân được xuất hiện cho đến ngày nay.

èKết luận:

  • Rét nàng Bân là đợt rét cuối cùng của mùa đông, xảy ra vào khoảng đầu tháng Ba âm lịch ở miền Bắc Việt Nam.
  • Đây là đợt rét đậm, kéo dài vài ngày và thường kèm theo mưa phùn hoặc mưa nhỏ.
  • Rét nàng Bân gắn liền với câu chuyện Nàng Bân, gắn liền với những tình cảm ấm áp của vợ chồng, của cha dành cho con gái.
  1. Văn bản ““Chim trời cá nước…” – xưa và nay

Yêu cầu:  chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ đọc văn bản và thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ

  • Nhóm 1:

+ Giải thích câu tục ngữ “Chim trời cá nước, ai được nấy ăn”

+ Câu trả lời của tía nuôi nhân vật “tôi” ở cuối VB giúp em hiểu gì thêm về câu tục ngữ “Chim trời cá nước, ai được nấy ăn

  • Nhóm 2:

+ Nêu tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản

+ Tìm thêm một số tác phẩm văn chương có sử dụng các câu tục ngữ

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 CTST bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Ngữ văn 7 CTST bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương, giáo án trình chiếu Ngữ văn 7 chân trời bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương

 

Bài giảng điện tử Ngữ văn 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay