Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 CTST bài: Thực hành tiếng việt bài 10

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài: Thực hành tiếng việt bài 10. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Gia đình một đứa bé có mời bác hàng xóm sang ăn cỗ. Mâm cỗ bày đặt xong thì chó của gia đình liền sà vào ngồi cạnh mâm cỗ, thằng bé tức quá liền quát: “Chó, cút ngay”.

      Đúng lúc đó bác hàng xóm bước vào, nghe được câu nói ấy của đứa bé bác lẳng lặng ra về.

Theo em, tại sao bác hàng xóm lại bỏ ra về?

Bác hàng xóm lại bỏ ra về vì hiểu lầm cậu bé gọi mình là “chó” đuổi mình về.

Nếu nắm được hoàn cảnh phát sinh câu nói đó của đứa bé thì bác hàng xóm có thái độ như vậy không?

Nếu nắm được hoàn cảnh phát sinh câu nói đó của đứa bé thì bác hàng xóm sẽ không có thái độ như vậy.

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

NỘI DUNG BÀI HỌC

LÝ THUYẾT

  1. Ngữ cảnh
  2. Nghĩa của từ trong ngữ cảnh

Hãy trình bày những hiểu biết của em về ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh.

  1. Ngữ cảnh

Ngữ cảnh của một từ là những yếu tố ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ xung quanh nó.

Ngữ cảnh có thể là:

  • một tình huống
  • một đoạn văn
  • một câu
  • một cụm từ
  • một từ
  • Ngữ cảnh có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn từ ngữ khi viết hoặc nói và hiểu nghĩa của từ khi đọc hoặc nghe.
  1. Nghĩa của từ trong ngữ cảnh
  • Trong mỗi ngữ cảnh, từ thể hiện khả năng kết hợp với các yếu tố khác
    • bộc lộ một nghĩa xác định nào đó
  • Khi gặp một từ không biết nghĩa, có thể dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa của từ.
  • Khi xác định nghĩa của từ, cần phải lưu ý xem trong ngữ cảnh này, từ có được dùng với nghĩa thông thường (nghĩa có trong từ điển) hay được dùng với nghĩa khác.

LUYỆN TẬP

Thực hiện yêu cầu bài tập 1 (SGK – trang 104)

Em bé ngồi nhìn ra ruộng lúa

Trời tối trên đầu hè. Nửa vầng trăng non

Nghĩa thông thường của từ non: Ở giai đoạn mới mọc, mới sinh ra, chưa phát triển đầy đủ.

Nghĩa của từ non trong đoạn thơ được dùng với nghĩa chuyển.

Nghĩa của từ non trong đoạn thơ: (trăng) khuyết, chưa tròn

à Trăng non: vầng trăng đầu tháng chưa tròn

Dựa vào ngữ cảnh trong thơ xác định.

Khi xác định nghĩa của từ, cần phải dựa vào ngữ cảnh, xem từ có được dùng với nghĩa thông thường không hay được dùng với nghĩa khác.

Thực hiện yêu cầu bài tập 2 (SGK – trang 104)

Trái tim tôi trong một phút bỗng mềm đi

Một nỗi gì lâng lâng như hạnh phúc

Được âu yếm, được vuốt ve, đùm bọc

Được âm thầm cất tiếng ca ru

  • Nghĩa thông thường:

“dễ biến dạng dưới tác dụng của lực cơ học”

  • Trong câu thơ này được dùng với nghĩa bóng: “(trái tim) dịu dàng, tràn ngập tình yêu thương”
  • An đã mềm mỏng trong cuộc nói chuyện với Kinh.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 CTST bài: Thực hành tiếng việt bài 10

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Ngữ văn 7 CTST bài: Thực hành tiếng việt bài 10, giáo án trình chiếu Ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 10

 

Bài giảng điện tử Ngữ văn 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay