Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài: Ôn tập trang 53. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Trong Bài 2. Bài học cuộc sống, chúng ta đã học về những văn bản truyện ngụ ngôn nào?
ÔN TẬP
BÀI TẬP 1 (SGK/53)
Dựa vào đâu có thể khẳng định rằng “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”, “Hai người bạn đồng hành và con gấu”, “Chó sói và chiên con” là truyện ngụ ngôn?
Trả lời:
- Có thể khẳng định “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”, “Hai người bạn đồng hành và con gấu”, “Chó sói và chiên con” là truyện ngụ ngôn dựa vào đặc điểm đề tài, cốt truyện, sự kiện/ sự việc, nhân vật.
BÀI TẬP 2 (SGK/53)
Cái nhìn hạn hẹp của nhân vật con ếch và các ông thầy nói đã mang lại hậu quả như thế nào? Bài học chung có thể rút ra từ hai truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi là gì”?
Trả lời:
BÀI TẬP 3 (SGK/53)
Trong những tình huống hiểm nghèo, hai “người bạn” trong truyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”; “chó sói” trong “Chó sói và chiên con” đã bộc lộ đặc điểm, tính cách của họ như thế nào? Các truyện này đã để lại trong em những ấn tượng gì thật sự khó quên?
Trả lời:
BÀI TẬP 4 (SGK/53)
Lưu ý
Sự kiện được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử
Sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình tự hợp lí
Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện
Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết
Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên
Bố cục bài viết cần đảm bảo: mở bài, thân bài, kết bài
BÀI TẬP 5 (SGK/53)
Cho biết:
hấp dẫn bằng cách:
BÀI TẬP 6 (SGK/53)
Nêu một số điểm cần lưu ý khi sử dụng dấu chấm lửng.
Trả lời:
BÀI TẬP 7 (SGK/53)
Nêu bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ một hay một số truyện ngụ ngôn.
Trả lời:
- Đời sống có nhiều tình huống có nguy cơ dẫn đến sai làm trong nhận thức, hành động, ứng xử; cần tỉnh táo cảnh giác để tránh sai lầm.
- Mỗi câu chuyện trong truyện ngụ ngôn hay lời khuyên trong ca dao tục ngữ, gắn với tình huống đều hàm chứa một bài học, khi đọc truyện, đọc VB cần nhận ra bài học ấy.
- Nhân vật trong truyện ngụ ngôn, khác với nhân vật loài vật trong truyện đồng thoại, thường là hiện thân của các ngộ nhận, hành động sai lầm mà người đọc cần tránh.
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Các em hãy nhắc lại những kiến thức đã học được ở
Bài 2. Bài học cuộc sống.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Ngữ văn 7 CTST bài: Ôn tập trang 53, giáo án trình chiếu Ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập trang 53