Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài: Thực hành tiếng Việt trang 41. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Các em hãy viết được nhanh và đúng nhất về các dấu câu trong tiếng Việt
Thực hành tiếng Việt
NỘI DUNG
Dấu chấm lửng được kí hiệu bởi ba dấu chấm (…), còn gọi là dấu ba chấm, là một trong những loại dấu câu thường gặp trong văn viết.
Dấu chấm lửng được sử dụng trong hai đoạn thơ ở Bài Tập 2 có phải là cùng một loại công dụng không?
Không cùng một loại công dụng.
Việc sử dụng dấu chấm lửng như vậy giúp ích gì cho sự thể hiện cách nói năng của mỗi nhân vật trong văn bản “Chó sói và chiên con”?
Bài tập 3
Hãy chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt giữa hai cách diễn đạt cùng một ý trong các ví dụ a1 và a2; b1 và b2 dưới đây. Em thích cách diễn đạt a1, b1 hay a2 và b2? Vì sao?
a1. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
a2. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như… một vị chúa tể.
b1. Nhưng bầu trời vẫn là bầu trời.
b2. Nhưng bầu trời vẫn là… bầu trời.
(Ếch ngồi đáy giếng)
Bài tập 4
Chỉ ra công dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn văn sau:
(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)
(Nguyễn Hiến Lê, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê)
Bài tập 5
Cách sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn trích dưới đây, có gì giống và khác cách sử dụng loại dấu câu này ở trường hợp a và b, bài tập 4?
- Thật không thể tin nổi, cháu có con mắt thần!
[...]
Thằng Tý hay đem cho bố tôi những trái ổi. Nó trèo cây giỏi lắm, nhà nó có một vườn ổi. Những trái ổi to được nó lựa để dành cho bố đều có bịch ni-lông bọc lại đàng hoàng. Những trái ổi như thế bao giờ cũng vừa to vừa mềm, cắn vào rất đã. Bố tôi ít khi nào ăn ổi, nhưng vì nó, bố ăn.
(Nguyễn Ngọc Thuận, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ)
[...]
Anh em chúng tôi rủ nhau đi tắm ở suối sau nhà. Qua mấy vườn sắn xanh biếc là đến gần suối. Tiếng nước chảy ào ào.
VẬN DỤNG
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu, nêu cảm nhận về một truyện ngụ ngôn đã học, trong đó có sử dụng dấu chấm lửng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
“Thực hành tiếng Việt về dấu chấm lửng.”
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Cảm ơn các em đã lắng nghe!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Ngữ văn 7 CTST bài: Thực hành tiếng Việt trang 41, giáo án trình chiếu Ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng Việt trang 41