Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint toán 10 sách kết nối tri thức. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn toán 10 sách kết nối tri thức của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)
Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)
Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)
Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)
Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)
Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)
Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)
Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)
Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)
Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)
Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)
Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)

Xem video về mẫu Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)

KHỞI ĐỘNG

  • Quan sát hóa đơn tiền điện ở hình bên. Hãy cho biết tổng lượng điện tiêu thụ trong tháng và số tiền phải trả (chưa tính thuế giá trị gia tăng).
  • Có cách nào mô tả sự phụ thuộc của số tiền phải trả vào tổng lượng điện tiêu thụ hay không?

CHƯƠNG IV: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

BÀI 15: HÀM SỐ

Tiết 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ

Hoạt động 1: Nhận biết hàm số cho bằng bảng

Đọc nội dung HĐ1, quan sát bảng 6.1 trang 5 SGK và thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi:

  • Nêu hiểu biết của em về bụi PM.
  • Hãy cho biết nồng độ bụi PM 2.5 tại mỗi thời điểm 8 giờ, 12 giờ, 16 giờ.
  • Trong bảng 6.1, mỗi thời điểm tương ứng với bao nhiêu giá trị của nồng đồ bụi PM 2.5?

Bụi PM:

Bụi PM 2.5 là hạt bụi mịn có đường kính nhỏ hơn 2,5 micromet, gây hại cho sức khỏe

Nồng độ bụi PM 2.5 tại mỗi thời điểm 8 giờ, 12 giờ, 16 giờ.

  • 8 giờ: 57,9
  • 12 giờ: 69,07
  • 16 giờ: 81,78

Trong bảng 6.1, mỗi thời điểm tương ứng với bao nhiêu giá trị của nồng độ bụi PM 2.5

=> Mỗi thời điểm tương với duy nhất 1 giá trị của nồng độ bụi PM 2.5.

SOẠN GIÁO ÁN TOÁN 10 KNTT CHUẨN:

HĐ2: Nhận biết hàm số cho bằng biểu đồ

Hoạt động nhóm đôi

Quan sát Hình 6.1 SGK trang 5 và thực hiện các yêu cầu:

  1. Thời gian theo dõi mực nước biển ở Trường Sa được thể hiện trong hình từ năm nào đến năm nào?
  2. Trong khoảng thời gian đó, năm nào mực nước biển trung bình tại Trường Sa cao nhất, thấp nhất?

Giải

  1. a) Thời gian theo dõi mực nước biển ở Trường Sa được thể hiện trong hình từ năm 2013 đến năm 2019.
  2. b) Trong khoảng thời gian đó, năm 2013 và năm 2018 mực nước biển trung bình tại Trường Sa cao nhất, năm 2019 thấp nhất.

HD3: Nhận biết hàm số cho bởi công thức

kWh hay kW.h (kilo-oat giờ, còn gọi là số điện) là đơn vị để đo đại lượng điện tiêu thụ.

VD: một chiếc bàn là công suất 2kW, nếu sử dụng liên tục trong 1 giờ sẽ tiêu thụ lượng điện là 2kWh.

SOẠN GIÁO ÁN TOÁN 11 KNTT NĂM HỌC MỚI:

Quan sát Bảng 6.2 trang 5 SGK

Bảng 6.2

(Theo tập đoàn Điện lực Việt Nam ngày 20/3/ 2019)

Mức độ tiêu thụ

Giá bán điện (đồng/kWh)

Bậc 1 (từ 0 đến 50 kWh)

1 678

Bậc  2 (từ trên 50 đến 100 kWh)

1 734

Bậc 3 (từ trên 100 đến 200 kWh)

2 014

Bậc 4 (từ trên 200 đến 300 kWh)

2 536

Bậc 5 (từ trên 300 đến 400 kWh)

2 834

Bậc 6 (từ trên 400 kWh trở lên)

2 927

  1. a) Dựa vào bảng 6.2 về giá bán lẻ điện sinh hoạt, hãy tính số tiền phải trả ứng với mỗi lượng điện tiêu thụ ở bảng:

Lượng điện tiêu thụ (kWh)

50

100

200

Số tiền (nghìn đồng)

   
  1. b) Gọi x là lượng điện tiêu thụ (đơn vị kWh) và y là số tiền phải trả tương ứng (đơn vị nghìn đồng). Hãy viết công thức mô tả sự phụ thuộc của y vào x khi 0 ≤ x ≤ 5.

Giải

  • Số tiền phải trả ứng với 50kWh là:
  1. 1678 = 83 900 (đồng)
  • Số tiền phải trả ứng với 100kWh là:
  1. 1734 = 173 400 (đồng)
  • Số tiền phải trả ứng với 200kWh là:
  1. 2014 = 402 800 (đồng)

Lượng điện tiêu thụ (kWh)

50

100

200

Số tiền (nghìn đồng)

83 900

173 400

402 800

  1. b) Công thức mô tả sự phụ thuộc của y vào x khi 0 ≤ x ≤ 5 là: y = 50. x

Thảo luận nhóm đôi

Em hãy nhận xét những điểm giống nhau giữa các tình huống ở HĐ1, HĐ2, HĐ3.

  • Trong HĐ1, nếu gọi x là thời điểm và y là nồng độ bụi PM 2.5 thì với mỗi giá trị của x, xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
  • Ta tìm thấy mối quan hệ phụ thuộc tương tự giữa các đại lượng trong HĐ2, HĐ3.

KẾT LUẬN

  • Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập hợp số D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập hợp số thực R thì ta có một hàm số.
  • Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.
  • Tập hợp D gọi là tập xác định của hàm số.
  • Tập tất cả các giá trị y nhận được, gọi tập giá trị của hàm số.
  • Khi y là hàm số của x, ta có thể viết:

 y = f(x), y = g(x),...

Ví dụ 1

Trong HĐ1, nếu gọi x là thời điểm, y là nồng độ bụi PM 2.5 thì x là biến số và y là hàm số của x.

Tập xác định của hàm số là:

D = {0; 4; 8; 12; 16}

Tập giá trị của hàm số là {74,27; 64,58; 57,9; 69,07; 81,78}

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 11 MỚI:

Ví dụ 2: Viết hàm số mô tả

sự phụ thuộc của quãng đường đi được vào thời gian của một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 2 m/s. Tìm TXĐ của hàm số đó. Tính quãng đường đi được sau 5s, 10s.

Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s thì quãng đường đi được S (m) phụ thuộc vào thời gian t(s) theo công thức S = 2t, trong đó t là biến số, S(t) là hàm số của t.

Tập xác định của hàm số là D = [0; +∞)

Viết hàm số mô tả sự phụ thuộc của quãng đường đi được vào thời gian của một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 2 m/s. Tìm TXĐ của hàm số đó. Tính quãng đường đi được sau 5s, 10s.

Quãng đường vật đi được sau 5s là:  = S(5) = 2. 5 = 10(m)

Quãng đường vật đi được sau 10s là:

 = S(10) = 2. 10 = 200(m)

Ví dụ 3: Tìm tập xác định của các hàm số sau:

  1. a) y =
  2. b) y =

Giải

  1. a) Biểu thức y = có nghĩa khi 2x - 4 ≥ 0 ó x ≥ 2

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = [2; +∞)

  1. b) Biểu thức y = có nghĩa khi x - 1 ≠ 0 ó x ≠ 1

Vậy tập xác định của hàm số D = R\ {1}

Khi cho hàm số bằng công thức y = f(x) mà không chỉ rõ tập xác định của nó thì ta quy ước tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.

Luyện tập 1

  1. a) Hãy cho biết bảng 6.4 có cho ta một hàm số hay không. Nếu có, tìm tập xác định và giá trị của hàm số đó.

Thời điểm (năm)

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam (tuổi)

73,1

73,2

73,3

73,4

73,5

73,5

Bảng 6.4 cho ta một hàm số, vì mỗi thời điểm cho ta một giá trị tuổi thọ trung bình của người Việt Nam.

TXĐ của hàm số là: D = {2013; 2014; 2015; 2016; 2017; 2018}.

Tập giá trị của hàm số là {73,1; 73,2; 73,3; 73,4; 73,5}

  1. b) Trở lại HĐ2, hãy cho biết giá trị của hàm số tại x = 2 018
  2. c) Cho hàm số y = f(x) = -2. Tính f(1); f(2) và tập xác định, tập giá trị của hàm số này.
  3. b) Giá trị của hàm số tại x = 2018 là 242.
  4. f(1) = - 2. = - 2

      f(2) = - 2.  = - 8

Tập xác định của hàm số là: D = {2013; 2014; 2015; 2016; 2017; 2018; 2019}

Tập giá trị của hàm số là: {237; 239; 241; 242}

LUYỆN TẬP

Bài 6.1 (SGK - tr9): Xét hai đại lượng x, y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Những trường hợp nào thì x là hàm số của y?

  1. a) x + y = 1 b) y = c)  = x           d)  -  = 0

Trả lời

Hệ thức a) x + y = 1 và hệ thức b) y =  thì y là hàm số của x.

Bài 6.2 (SGK - tr9)

Hãy lấy một ví dụ về hàm số được cho bằng bảng hoặc biểu đồ. Hãy chỉ ra tập xác định và tập giá trị của hàm số đó.

VD:

Bảng điều tra chiều cao của 4 thành viên nhóm 1 của lớp 10A1:

Tên

Linh

Sơn

Phương

Hùng

Chiều cao

(cm)

163

168

155

173

Tập xác định của hàm số là:

D = {Linh; Sơn; Phương; Hùng}

Tập giá trị của hàm số: {163; 168; 155; 173}.

Bài 6.3 (SGK - tr9): Tìm tập xác định của các hàm số sau:

  1. y = 2+ 3x + 1
  2. y =
  3. y = +

Giải

  1. a) TXĐ: D = R
  2. b) Biểu thức có nghĩa khi - 3x + 2 ≠ 0 ó x ≠ 1; x ≠ 2

Vậy TXĐ của hàm số là D = R\ {1; 2}

  1. c) Biểu thức có nghĩa khi

  ó  ó -1 ≤ x ≤ 1

Vậy TXĐ của hàm số là D = [-1; 1]

Bài 6.4 (SGK - tr9): Tìm tập xác định và tập giá trị của các hàm số sau:

  1. y = 2x + 3
  2. y = 2
  3. a) TXĐ của hàm số: D = R

Tập giá trị của hàm số là R.

  1. b) TXĐ của hàm số là D = R

Tập giá trị của hàm số là [0; +∞)

VẬN DỤNG

Cả lớp cùng tham gia trò chơi “Đường lên đỉnh Oympia”

bằng cách trả lời nhanh 5 câu trắc nghiệm sau đây:

TRÒ CHƠI

Câu hỏi: Tập xác định của hàm số y =  là?

  1. D = R B. D = (1; +∞)
  2. D = R \{1} D. D = [1; +∞)

Câu hỏi: Tìm TXĐ của hàm số y =  - ?

  1. D = [-3; +∞) B. D = [-2; +∞)
  2. D = R D. D = [2; +∞)

Câu hỏi: Biểu thức nào sau đây không phải là hàm số?

  1. y = x - 1 B. y =
  2. y = D. |y| = 5x

Câu hỏi: Tập giá trị của hàm số y =  là?

  1. R B. (0; + ∞)
  2. (- ∞; 0) D. [0; +∞)

Câu hỏi: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  m để hàm số y =  xác định trên R  

  1. m ≥ 11 B. m > 11
  2. m < 11 D. m ≤ 11

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn lại các kiến thức đã học
  • Hoàn thành bài tập trong SBT
  • Đọc trước nội dung phần 2. Đồ thị của hàm số
Giáo án Powerpoint toán 10 kết nối tri thức (cả năm)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Giáo án lớp 10


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay