Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
KHỞI ĐỘNG
Từ rất lâu, các nhà khoa học đã nghiên cứu các mô hình nguyên tử và cập nhật chúng thông qua việc thu thập những dữ liệu thực nghiệm. Nguyên tử gồm những hạt cơ bản nào? Cơ sở nào để phát hiện ra các hạt cơ bản đó và chúng có tính chất gì?
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
BÀI 2: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Quan sát hình 2.1 và cho biết các thành phần nguyên tử gồm những loại hạt nào?
Nguyên tử gồm:
Đọc thông tin SGK, tìm hiểu thí Hình 2.2 của Thomson và trả lời câu hỏi:
HS xem video
KẾT LUẬN
Sau khi quan sát thí nghiệm, em hãy cho biết các hạt α có đường đi như thế nào? Giải thích?
=> Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng. Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên các hạt alpha có thể đi xuyên qua.
Quan sát kết quả thí nghiệm của Rutherford và trả lời câu hỏi:
KẾT LUẬN
Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở trung tâm và lớp vỏ ở các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Nguyên tử trung hoà về điện: số đơn vị điện tích dương của hat nhân bằng số đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử.
Đọc thông tin mục 4 SGK trang 16, 17 và trả lời câu hỏi:
KẾT LUẬN
Đọc thông tin mục 5 trang 17 SGK và trả lời câu hỏi:
Quan sát Hình 2.6, hãy lập tỉ lệ giữa đường kính nguyên tử và đường kính hạt nhân của nguyên tử carbon. Từ đó, rút ra nhận xét.
Tỉ lệ:
đường kính nguyên tử : đường kính hạt nhân = : =
Nhận xét: đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng 10000 lần.
Để biểu thị kích thước nguyên tử, ta sử dụng đơn vị nào?
Đơn vị nanomet (nm) hay angstrom (Å)
1 nm = m; 1 Å = m; 1nm = 10 Å
KẾT LUẬN
Nếu xem nguyên tử như một quả cầu, trong đó các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân thì nguyên tử đó có đường kính khoảng m và đường kính hạt nhân khoảng m. Như vậy, đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10 000 lần.
Bảng 2.1. Một số tính chất của các loại hạt cơ bản trong nguyên tử
Hạt | Điện tích tương đối | Khối lượng (amu) | Khối lượng (g) |
p | + 1 | ≈ 1 | 1,673 × |
n | 0 | ≈ 1 | 1,675 × |
e | - 1 | ≈ 0,00055 | 9,11 × |
Thảo luận cặp đôi:
Dựa vào Bảng 2.1, hãy lập tỉ lệ khối lượng của một proton với khối lượng của một electron. Kết quả này nói lên điều gì?
Tỉ lệ: = 1840 (lần)
Kết quả này cho thấy khối lượng của các hạt electron không đáng kể so với khối lượng của proton và neutron, do đó khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của hạt nhân.
Nguyên tử oxygen -16 có 8 proton 8 neutron và 8 electron. Tính khối lượng nguyên tử oxygen theo đơn vị gam và amu.
Giải
Khối lượng nguyên tử oxygen theo đơn vị gam là:
8 × 1,673 × + 8 × 1,675 × + 8 × 9,11 × ≈ 2,68 × (g)
Khối lượng nguyên tử oxygen theo đơn vị amu là:
8 × 1 + 8 × 1 + 8 × 0,00055 ≈ 16,0044 (amu)
KẾT LUẬN
Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân do khối lượng của các electron không đáng kể so với khối lượng của proton và neutron.
Câu 1. Hãy cho biết dữ kiện nào trong thí nghiệm của Rutherford chứng minh nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Hầu hết các hạt alpha đều xuyên thẳng qua lá vàng điều đó chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng nên các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.
Câu 2. Thông tin nào sau đây không đúng?
Câu 3. Mỗi phát biểu dưới đây mô tả loại hạt nào trong nguyên tử?
VẬN DỤNG
Bài 4 (SGK - tr.19)
Giải
Do đó 1 mol electron có khối lượng là:
6,022 × 1023 × 9,11 × 10-28 = 5,486 × 10-4 (g)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác