Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 CTST bài: Văn bản – Lời của cây

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài: Văn bản – Lời của cây. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Cả lớp xem video về quá trình lớn của một mầm cây và phát biểu cảm nghĩ của mình.

Tiết 1 – VĂN BẢN 1

LỜI CỦA CÂY

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả
  3. Tác phẩm
  4. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
  5. Quá trình phát triển của cây
  6. Mối quan hệ giữa chủ thể và hạt mầm
  7. Lời của cây

III.  TỔNG KẾT

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả
  • Trần Hữu Thung (1923 – 1999) Diễn Châu, Nghệ An.
  • Tham gia Cách mạng từ năm 1944 và bắt đầu làm thơ từ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
  • Thơ ông thể hiện sự mộc mạc, dân dã, chân chất, hồn nhiên của người dân quê.
  1. Tác phẩm
  • Những tập thơ tiêu biểu: Dặn con (1955), Gió Nam (1962), Đất quê mình (1971), Tiếng chim đồng (1975), Anh vẫn hành quân (1983).

Nghĩa của từ khó:

Gió bắc: gió từ phương Bắc thổi về, lạnh, gây rét nên có hại cho cây cối, mùa màng.

Mưa giông: hiện tượng thời tiết thường xảy ra vào mùa hè, có gió to, sấm sét, mưa rào.

  • Đọc – kể tóm tắt:

- Phần 1: Lời của tác giả

  • Khổ thơ đầu: Khi đang là hạt.
  • Khổ 2 – 3 - 4: Sự phát triển của mầm cây.
  • Khổ 5: Khi cây đã thành.
  • Phần 2: Lời của cây
    • Khổ 6: Lời của cây.
  1. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
  2. Quá trình phát triển của cây

THẢO LUẬN NHÓM

Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập:

  1. Mối quan hệ giữa chủ thể trữ tình và hạt mầm

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

  • Theo em, những dòng thơ như “Ghé tai nghe rõ”, “Nghe mầm mở mắt” thể hiện mối quan hệ như thế nào giữa hạt mầm và nhân vật đang “ghé tai nghe rõ”?
  • Tìm những hình ảnh, từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho những mầm cây. Hãy cho biết đó là tình cảm gì?
  • Khi đang là hạt à hạt được chủ thể trữ tình “cầm trong tay mình” à sự sống được nâng niu.

à Cách ứng xử của chủ thể trữ tình với thiên nhiên.

- “Ghé tai nghe rõ”, “Nghe mầm mở mắt”: hình ảnh của nhà thơ, thể hiện mối quan hệ gần gũi, giao cảm giữa thiên nhiên và nhà thơ, sự nâng niu sự sống.

Tình cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho mầm cây: yêu thương, trìu mến, nâng niu.

  1. Lời của cây

“Rằng các bạn ơi

Cây chính là tôi

Nay mai sẽ lớn

Góp xanh đất trời.”

  • “Rằng/ các bạn ơi”: nhịp thơ 1/3 – sự khác biệt trong thơ bốn chữ (vốn là nhịp 2/2).

à Nhấn mạnh, kêu gọi sự chú ý, lắng nghe.

  • 3 câu thơ cuối:

Cây chính là tôi

Nay mai sẽ lớn

Góp xanh đất trời

  • Lời của cây là tiếng nói của thiên nhiên đối với con người

à Thông điệp về sự lắng nghe, tôn trọng thiên nhiên.

  • Ẩn dụ về ý nghĩa của đời người, lớn lên và làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp.

III. TỔNG KẾT

CHỦ ĐỀ - THÔNG ĐIỆP

- Chủ đề: Bài thơ thể hiện tình yêu thương, trân trọng những mầm xanh thiên nhiên.

- Thông điệp:

  • Hãy lắng nghe lời của cỏ cây loài vật để biết yêu thương, nâng đỡ sự sống ngay từ khi sự sống mưới là những mầm non.
  • Mỗi con người, sự vật, dù là nhỏ bé, đều góp phần tạo nên sự sống như hạt mầm góp màu xanh cho đất trời.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 CTST bài: Văn bản – Lời của cây

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Ngữ văn 7 CTST bài: Văn bản – Lời của cây, giáo án trình chiếu Ngữ văn 7 chân trời bài: Văn bản – Lời của cây

 

Bài giảng điện tử Ngữ văn 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay