I. VỀ BỘ SÁCH ÂM NHẠC 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
HỒ NGỌC KHẢI - NGUYỄN THỊ TỐ MAI (đồng Tổng Chủ biên), NGUYỄN VĂN HẢO (Chủ biên), LƯƠNG DIỆU ÁNH - NGUYỄN THỊ ÁI CHIÊU, TRẦN ĐỨC LÂM - LƯƠNG MINH TÂN
II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Danh sách các bài:
Hướng dẫn sử dụng sách
Lời nói đầu
Chủ đề 1. Giai điệu tuổi hồng
Bài 1
- Hát: Ước mơ hồng
- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 1
Bài 2:
- Nhạc cụ thể hiện giai điệu:
- Sáo recoder: Bài thực hành số 1
- Kèn phím: Bài thực hành số 1
- Lí thuyết âm nhạc: Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng
Bài 3
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
- Chủ đề 2: Trái Đất đẹp tươi
Bài 4
- Hát: Ngôi nhà của chúng ta
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2
Bài 5:
- Nhạc cụ thể thệ giai điệu:
- Sáo recoder: Nốt Đô, Bài thực hành số 2
- Kèn phím: Kĩ thuật legato. Bài thực hành số 2
Bài 6
- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu kèn trumpet và saxophone
- Nghe nhạc: Nghe bài What a wonderful world
- Chủ đề 3: Trái tim người thầy
Bài 7
- Hát: Con đò thời gian
- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 2
Bài 8
- Lí thuyết âm nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3
Bài 9
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- Nghe nhạc: Nghe bài Hành khúc ngày và đêm
Chủ đề 4: Nhịp điệu quê hương
Bài 10
- Hát: Khi vui xuân sang
- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 3
Bài 11
- Nhạc cụ thể hiện giai điệu:
- Sáo recoder: Nốt Pha, Bài thực hành số 3
- Kèn phím: Bài thực hành số 3
Bài 12
- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu một số nhạc cụ truyền thống Việt Nam
- Nghe nhạc: Nghe liên khúc Lưu thuỷ - Kim tiền - Xuân phong - Long hổ
- Chủ đề 5: Bốn mùa hoà ca
Bài 13
Hát: Khúc ca bốn mùa
Lí thuyết âm nhạc Nhịp 3 / 8
Bài 14
- Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 6 / 8
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4
Bài 15
- Thường thức âm nhạc: Thể loại hợp xướng
- Nghe nhạc: Nghe hợp xướng Tiếng hát giữa rừng Pác Bó
- Chủ đề 6: Về miền quan họ
Bài 16
- Hát: Lí cây đa
- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 4
- Bài 17
- Nhạc cụ thể hiện giai điệu: Bài thực hành số 4
- Lí thuyết âm nhạc: Đảo phách
Bài 18
- Thường thức âm nhạc: Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Nghe nhạc: Nghe bài Trên rừng ba mươi sáu thứ chim
- Chủ đề 7 Giai điệu bốn phương
Bài 19
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5
- Hát: Giấc mơ của em
- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 5
Bài 20
- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart
- Nghe nhạc: Chương III Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ
- Chủ đề 8: Vui chào hè về
Bài 21
- Hát: Mùa hè chao nghiêng
- Nghe nhạc: Nghe bài Hooray! Hooray! It’s a holi-holiday
Bài 22
- Nhạc cụ thể hiện giai điệu:
- Sáo recoder: Bài thực hành số 5
- Kèn phím: Bài thực hành số 5
- Giải thích thuật ngữ
III. GIÁO ÁN PPT ÂM NHẠC 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Các em hãy nghe trích đoạn bài hát Ước mơ tuổi thơ (nhạc và lời Thập Nhất) và vận động theo nhịp
Em hãy nhận xét về hoạt động của các bạn trong tranh.
Thể hiện sự khỏe khoắn, hồn nhiên
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 CTST SOẠN CHI TIẾT:
CHỦ ĐỀ 1: GIAI ĐIỆU TUỔI HỒNG
BÀI 1:
HÁT: ƯỚC MƠ HỒNG
NHẠC CỤ THỂ HIỆN TIẾT TẤU: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
- Nghe và nêu cảm nhận về bài hát
Nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát:
- Rộn ràng, phấn khởi.
- Trữ tình, đằm thắm.
- Trong sáng, tươi vui.
- Tìm hiểu bài hát
- a) Tác giả: nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu
- Năm sinh: 1933 – Năm mất: 1998
- Sau ngày thống nhất đất nước, ông công tác ở Hội Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, và là ủy viên Hội Âm nhạc thành phố.
- Từ năm 1976, ông đã cùng với một số nhạc sĩ khác thành lập nhóm Giới thiệu sáng tác mới tại Hội Trí thức yêu nước.
- Tác phẩm tiêu biểu: Cho con, Mùa thu không trở lại,…
- b) Bài hát Ước mơ hồng
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các em nghe bài hát và quan sát văn bản để trả lời các câu hỏi sau
- Bài hát Ước mơ hồng có nhịp điệu và giai điệu như thế nào?
- Nội dung bài hát là gì?
- Bài hát có cấu trúc mấy đoạn?
- Cấu trúc bài: gồm 3 đoạn:
- Nhịp điệu bài hát: nhẹ nhàng, lôi cuốn.
- Giai điệu: trong sáng, tươi vui.
- Nội dung bài hát: nói lên niềm lạc quan, tình yêu cuộc sống của tuổi thiếu niên với những ước mơ về một tương lai tươi đẹp.
Đoạn 1: từ “Cuộc sống đã cho em…” đến “… ngàn mến thương”
Đoạn 2: từ “Như chim sơn ca…” đến “… mùa xuân sang”.
Đoạn 3: tái hiện lại đoạn 1 và kết ở “… ngàn mến thương”
- Khởi động giọng
Lưu ý
- Các quãng khó, đặc biệt là quãng 9: hát vừa nhẹ nhàng gõ theo phách (gõ nhẹ nhàng không thành tiếng) để xác định trường độ.
- Nhấn vào đầu nhịp (phách 1) để ra tính chất nhịp 3/4, các chỗ đen chấm dôi thì miệng hát, tay gõ phách, đầu đếm theo.
- Khi lên cao hát sao cho nhẹ nhàng, sáng và không quá to.
- Học hát – Đoạn 1
Cuộc sống cho em
bao ước mơ hồng.
Cho em bao khát vọng
và tình yêu mênh mông
Tuổi thơ đã cho em
yêu tiếng ca học trò.
Vang khắp nẻo đường
bay qua phố phường.
Ôi tiếng hát ngàn mến thương.
Cuộc sống cho em
bao ước mơ hồng.
Cho em bao khát vọng
và tình yêu mênh mông
Tuổi thơ đã cho em
yêu tiếng ca học trò.
Vang khắp nẻo đường bay qua phố phường.
Ôi tiếng hát ngàn mến thương.
CÁC GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 CTST KHÁC:
- Học hát – Đoạn 2
Như chim sơn ca
hát trên cao xanh bao la,
tiếng chim sơn ca,
tiếng chim bay xa,
tiếng ca vui mọi nhà.
Em như hoa xuân,
ngát hương thơm
tràn lòng người.
Sắc hương tưng bừng,
lá hoa reo mừng
đón mùa xuân sang.
Như chim sơn ca
hát trên cao xanh bao la,
tiếng chim sơn ca, tiếng bay xa,
tiếng ca vui mọi nhà.
Em như hoa xuân,
ngát hương thơm tràn lòng người.
Sắc hương tưng bừng,
lá hoa reo mừng đón mùa xuân sang.
Cuộc sống cho em
bao ước mơ hồng
Cho em bao khát vọng
và tình yêu mênh mông
Tuổi thơ đã cho em
yêu tiếng ca học trò
vang khắp nẻo đường
bay qua phố phường.
Ôi tiếng hát ngàn mến thương.
CÁC TÀI LIỆU ÂM NHẠC 8 CHẤT LƯỢNG:
- Hát cả bài
- Hát bài hát với tính chất lạc quan, trong sáng, nhịp nhàng
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
VẬN DỤNG
Các em hãy biểu diễn bài hát theo nhóm
Nhóm gõ đệm theo phách
Nhóm hát theo hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca
Nhóm vận động theo nhịp điệu của bài hát
Em hãy rút ra bài học giáo dục phẩm chất qua nội dung bài hát.
Lạc quan trong cuộc sống.
Có ước mơ và phấn đấu để đạt được ước mơ.
Tin tưởng vào tương lai.
ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:
ĐÁNH GIÁ |
Mức độ 1 | Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. | |
Mức độ 2 | Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát và thể hiện biểu cảm. | |
Mức độ 3 | Đạt mức 2 và biết hát với các hình thức biểu diễn khác nhau hoặc hát kết hợp vận động. | |
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tập hát nhuần nhuyễn bài hát:
Ước mơ hồng
Chuẩn bị bài mới:
Tiết 2: Ôn tập bài hát: Thế giới của tuổi thơ - Nghe nhạc: Đô Rê Mi