Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Mai Sỹ Tuấn (Tổng chủ biên)
- Đinh Quang Báo, Nguyễn Văn Khánh, Đặng Thị Oanh (đồng Chủ biên)
- Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Lê Thị Phượng, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý, Đào Văn Toàn, Trương Anh Tuấn, Lê Thị Tuyết, Ngô Văn Vụ
Bài mở đầu
Phần 1: Chất và sự biến đổi chất
Chủ đề 1: Phản ứng hóa học
Chủ đề 2: Acid – Base – pH – Oxide – Muối
Phần 2: Năng lượng và sự biến đổi
Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất
Chủ đề 4: Tác dụng làm quay của lực
Chủ đề 5: Điện
Chủ đề 6: Nhiệt
Phần 3: Vật sống
Chủ đề 7: Cơ thể người
Chủ đề 8: Sinh thái
Phần 4: Trái đất và bầu trời
Chủ đề 9: Sinh quyển
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN SINH
KHỞI ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
BÀI 36: DA VÀ ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT DƯỚI DA
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hình 36.1. Cấu tạo và chức năng các lớp cấu tạo của da
Các em hãy xem video sau để tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của da
Các lớp cấu tạo của da | Chức năng |
Lớp biểu bì | Bảo vệ cơ thể, chống lại các tia tử ngoại, vi sinh vật xâm nhập từ môi trường bên ngoài, ngăn ngừa sự mất nước của cơ thể. |
Lớp bì | Giảm sự tác động từ bên ngoài và làm lành vết thương, nuôi dưỡng biểu bì, loại bỏ tạp chất. |
Lớp mỡ | Cách nhiệt, tạo lớp đệm bảo vệ và đóng vai trò như nguồn dự trữ năng lượng. |
Một số bộ phận trong các lớp cấu tạo nên da:
Kết luận
Da = Biểu bì + Bì + Lớp mỡ dưới da
Chức năng | |
Bảo vệ cơ thể | Nhận biết các kích thích của môi trường |
Chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường | Bài tiết mồ hôi |
Điều hòa thân nhiệt |
Vì sao đo thân nhiệt là bước đầu của việc chuẩn đoán bệnh?
Thân nhiệt ổ định giúp các quá trình sống trong cơ thể diễn ra bình thường
Nếu thân nhiệt hạ xuống dưới 35oC hoặc trên 38oC => Tim, hệ thần kinh và các cơ quan khác có thể bị rối loạn
Đo thân nhiệt có thể phản ánh được tình trạng sức khỏe con người, là bước đầu tiên của việc chuẩn đoán bệnh
Thực hành đo thân nhiệt bằng nhiệt kế điện tử
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thực hành đo thân nhiệt bằng nhiệt kế điện tử
Bước 1: Dùng bông y tế lau sạch nhiệt kế
Bước 2: Đưa đầu của nhiệt kế vào vị trí cần đo (trán, tai, …) và ấn nút bật một lần nữa
Bước 3: Đợi 3 đến 5 giây và đọc kết quả hiển thị trên màn hình
Bước 4: Tắt nhiệt kế, lau sạch và cất vào nơi quy định
Thực hành đo thân nhiệt bằng nhiệt kế điện tử
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Tên nhóm: …………………………
Tên thành viên | Nhiệt độ trước khi vận động | Nhiệt độ sau khi vận động 2 phút | So sánh nhiệt độ cơ thể trước và sau khi vận động |
… | … | … | … |
… | … | … | … |
Quan sát Hình 36.2 và cho biết: Khi trời nóng và khi trời lạnh, các mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi và các cơ dựng lông hoạt động như thế nào?
Hình 36.2. Cơ chế điều hoà thân nhiệt
Khi trời nắng nóng, lao động nặng | Cơ dựng lông, mao mạch dãn => Tỏa nhiệt nhanh |
Tăng cường tiết mồ hôi => Mồ hôi bay hơi lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể | |
Khi trời lạnh | Mao mạch ở da co lại => Ngưng tiết mồ hôi |
Cơ lông chân co => Giảm sự toả nhiệt | |
Khi trời quá lạnh | Cơ co dãn liên lục => Gây phản xạ run để sinh nhiệt |
Điều hoà thân nhiệt: Là quá trình cơ thể điều chỉnh, cân đối cường độ sinh nhiệt và thải nhiệt sao cho nhiệt độ cơ thể duy trì ở mức bình thường.
Trung tâm điều nhiệt nhận tín hiệu nóng/lạnh ® Điều khiển các quá trình sinh và thải nhiệt thích hợp
Khi hoạt động của trung tâm điều nhiệt bị rối loạn
=> Gây ra hiện tượng sốt
Luyện tập (SGK tr.170)
Viết tên các bộ phân trong cơ thể và cho biết chúng thay đổi như thế nào ở mỗi trường hợp vào bảng 36.3:
Bộ phận | Khi nhiệt độ môi trường thấp | Khi nhiệt độ môi trường cao |
Mạch máu dưới da | ||
Tuyến mồ hôi | ||
Cơ dựng lông | ||
Cơ vân |
Bảng 36.3. Sự thay đổi của cơ thể khi nhiệt độ môi trường thấp hoặc cao
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Đọc thông tin mục II.3, nêu nguyên nhân và phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể theo gợi ý ở bảng 36.4
Cảm nóng | Cảm lạnh | |
Biểu hiện | ||
Nguyên nhân | ||
Cách phòng chống |
Bảng 36.4. Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng chống cảm nóng và cảm lạnh
Trả lời
Cảm nóng | Cảm lạnh | |
Biểu hiện | - Sốt - Chóng mặt, choáng váng - Da khô, nóng, ửng đỏ hoặc tăng tiết mồ hôi - Buồn nôn, ói mửa - Mạch đập nhanh,… | - Nghẹt mũi, khó thở - Chảy nhiều nước mũi, nước mắt - Ho, đau họng, viêm họng - Đau đầu, đau nhức cơ thể - Hắt hơi, sốt nhẹ - Cảm thấy mệt mỏi |
Nguyên nhân | - Hoạt động ngoài trời nắng quá lâu - Mặc quần áo quá dày, không uống đủ nước trong điều kiện thời tiết nóng | |
Cách phòng chống | - Uống đủ nước - Che nắng, tránh ánh nắng trực tiếp vào vùng sau gáy - Hạn chế ra ngoài trời khi nắng nóng, … |
III. THỰC HÀNH SƠ CỨU KHI CẢM NÓNG HOẶC CẢM LẠNH
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thảo luận, nghiên cứu SGK và đưa ra cơ sở lý thuyết của các biện pháp sơ cứu cho người bị cảm nóng, cảm lạnh
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Đóng vai và giải quyết tình huống:
Tình huống 1
Bước 1
Đưa mẹ vào chỗ mát, thoáng gió
Bước 2
Gọi cấp cứu 115
Bước 3
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác