Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Nguyễn Trọng Khanh (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thế Công (Chủ biên)
- Nguyễn Thị Mai Lan, Phạm Hùng Phi
- Ngô Văn Thanh, Cao Văn Thành, Chu Văn Vượng
Chủ đề 1: Vẽ kĩ thuật
Chủ đề 2: Cơ khí
Chủ đề 3: An toàn điện
Chủ đề 4: Kĩ thuật điện
Chủ đề 5: Thiết kế kĩ thuật
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy nhận xét bóng của cột cờ khác nhau như thế nào khi Mặt Trời chiếu vào buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều?
BÀI 2:
HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI HÌNH HỌC
CƠ BẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Đọc nội dung mục I SGK trang 8, quan sát Hình 2.1 và trả lời các câu hỏi:
Khái niệm hình chiếu: là hình biểu diễn nhận được trên mặt phẳng hình chiếu.
Các điểm A’, B’, C’ là các hình chiếu.
Quan sát Hình 2.1 và cho biết tia chiếu ở các phép chiếu khác nhau như thế nào?
Các em trình bày theo hình thức kẻ bảng:
Loại phép chiếu | Đặc điểm của các tia chiếu | Tia chiếu đối với mặt chiếu |
Phép chiếu xuyên tâm |
|
|
Phép chiếu song song |
|
|
Phép chiếu vuông góc |
|
|
Trả lời Khám phá mục I SGK trang 8:
Loại phép chiếu | Đặc điểm của các tia chiếu | Tia chiếu đối với mặt chiếu |
Phép chiếu xuyên tâm | Các tia chiếu đồng quy | Xiên góc |
Phép chiếu song song | Các tia chiếu song song | Xiên góc |
Phép chiếu vuông góc | Các tia chiếu song song | Vuông góc |
Đọc nội dung mục II.1 SGK trang 9, quan sát Hình 2.2 và 2.3 SGK và trả lời câu hỏi:
Có 3 mặt phẳng hình chiếu:
Các hình chiếu có trong hình là:
Phương pháp xây dựng hình chiếu này được gọi là phương pháp chiếu góc thứ nhất.
Quan sát Hình 2.3 và cho biết: Làm thế nào để nhận được hình chiếu vuông góc của vật thể?
Lần lượt chiếu vuông góc vật thể theo hướng:
trước ra sau
trên xuống dưới
trái sang phải
Vị trí các hình chiếu trên mặt phẳng giấy vẽ so với hình chiếu A như sau:
Quan sát hình 2.4, mô tả vị trí của các hình chiếu B và C trên mặt phẳng giấy vẽ so với hình chiếu A.
THẢO LUẬN NHÓM
Hình chiếu từ trước
(hình chiếu đứng)
Hình chiếu từ trên
(hình chiếu bằng)
Hình chiếu từ trái
(hình chiếu cạnh)
3.
III. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI ĐA DIỆN
Đọc nội dung mục III.1 SGK trang 11 kết hợp quan sát Hình 2.6 và trả lời các câu hỏi:
Khái niệm:
Một số khối đa diện thường gặp:
Hình 2.6 a: Khối hộp chữ nhật
Hình 2.6 b: Khối lăng trụ tam giác đều
Hình 2.6 c: Khối chóp tứ giác đều
THẢO LUẬN NHÓM
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Khám phá mục III.1 trang 11:
Hình chữ nhật
Hình 2.6 b
Hình 2.6 c
Khối hộp chữ nhật: chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
Khối lăng trụ tam giác đều: chiều dài cạnh đáy, chiều cao lăng trụ.
Khối lăng trụ tam giác đều: chiều dài cạnh đáy, chiều cao lăng trụ.
Bước 1. Vẽ hình chiếu đứng
Bước 2. Vẽ hình chiếu bằng
III. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI ĐA DIỆN
Bước 3. Vẽ hình chiếu cạnh
Bước 4. Hoàn thiện bản vẽ
Đọc và trả lời các câu hỏi Khám phá mục III.2 SGK trang 13:
- Các hình chiếu của khối lăng trụ tam giác đều là các hình gì?
2.
Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
Đứng | Hình chữ nhật | Chiều cao h |
Bằng | Hình chữ nhật | Chiều dài a, bề rộng b |
Cạnh | Hình chữ nhật |
|
Đọc nội dung mục IV SGK trang 13, quan sát Hình 2.9 và trả lời các câu hỏi:
Khái niệm:
Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một trục cố định.
Một số khối tròn xoay:
Các em quan sát hình và trả lời phần Khám phá mục IV.1 SGK trang 14:
Quan sát Hình 2.9 và cho biết: Khi quay hình chữ nhật, hình tam giác vuông, nửa hình tròn quanh một trục cố định ta được các khối tròn xoay nào?
-------------Còn tiếp -----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác