Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2

Giáo án powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2 đầy đủ cả năm tại đây. Bộ giáo án này của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về dễ dàng, chỉnh sửa được. Giáo án trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi font, lỗi hiệu ứng,...

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2
Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2

Xem video về mẫu Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2

I. VỀ BỘ SÁCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2

  • ĐINH THỊ KIM THOA - VŨ PHƯƠNG LIÊN (đồng Chủ biên), TRẦN BẢO NGỌC - MAI THỊ PHƯƠNG. ĐỒNG VĂN TOÀN - HUỲNH MỘNG TUYỀN

II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Danh sách các bài:

  • Chủ đề 1: Rèn luyện một số nét tính cách cá nhân 
  • Chủ đề 2: Thể hiện trách nhiệm của bản thân 
  • Chủ đề 3: Xây dựng và giữ gìn các mối quan hệ 
  • Chủ đề 4: Kinh doanh và tiết kiệm 
  • Chủ đề 5: Bảo tồn cảnh quan và phát triển cộng đồng. 
  • Chủ đề 6: Đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro 
  • Chủ đề 7: Tìm hiểu nghề phổ biến trong xã hội hiện đại. 
  • Chủ đề 8: Tìm hiểu hứng thú nghề nghiệp và định hướng học tập, rèn luyện 

III. GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy quan sát bức tranh sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

  • Người trong tranh đang làm hoạt động gì?
  • Tư thế và động tác của hai nhân vật trong bức tranh như thế nào?
  • Hai người trong tranh đang cắt tóc dạo ở bên đường.

Gợi ý

  • Tư thế: người cắt tóc đang đứng và cắt tóc, còn bạn nam đang ngồi nhìn vào gương trên xe máy.

 CHỦ ĐỀ 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT

BÀI 3: VẼ DÁNG NGƯỜI

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC

THẢO LUẬN NHÓM

  1. Các em hãy quan sát các hình ảnh trong SGK (tr.14), thảo luận và thực hiện nhiệm vụ sau:

Em hãy nêu cảm nhận về:

  • Hình dáng, đặc điểm của nhân vật.
  • Nét vẽ và cách vẽ của nhân vật.

Nhận xét tranh vẽ

  • Hình dáng: cao, gầy.
  • Đặc điểm: già, có râu, trên đầu cuốn khăn đỏ, một tay ôm sách vở, một tay cầm đuốc đi học.
  • Nét vẽ: mảnh
  • Cách vẽ: sử dụng màu nước.

Hình vẽ: Tô Ngọc Vân: nghỉ chân vên đồi, sơn dầu

  • Hình dáng: trẻ trung.
  • Đặc điểm: Có ba nhân vật
    • Anh vệ quốc đoàn
    • Bác nông dân
    • Cô gái thái
  • Nét vẽ: khỏe khắn, mạch lạc, các chi tiết như nét mặt, nếp quần áo được diễn tả rất chi tiết làm bức tranh sinh động.

Cách vẽ: sơn mài.

GIÁO ÁN HDTN 6 CTST SOẠN CHI TIẾT:

Hình vẽ: Nguyễn Tiến Chung Ngày chủ nhật màu nước

  • Hình dáng: người mẹ đang ngồi trên ghế nâng em bé bằng hai tay và cô gái bên cạnh đang khoanh chân nhìn theo.
  • Đặc điểm: người mẹ đang nâng em bé, bên cạnh là cô gái đang mở trang sách và nhìn theo em bé một cách trìu mến
  • Nét vẽ: uốn lượn, mềm mại.
  • Cách vẽ: tranh khắc gỗ

Hình vẽ: Mai Tring Thư, Thiếu nữ Huê, sơn dầu

  • Hình dáng: cao, gầy, mảnh mai.
  • Đặc điểm: một cô gái mảnh mai, diện áo dài, búi tóc, đôi mắt có chút u sầu.
  • Nét vẽ: nhẹ nhàng, thanh thoát.
  • Cách vẽ: sơn dầu.

THẢO LUẬN NHÓM

  1. Các em hãy quan sát các hình ảnh trong SGK (tr.15), thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
  • Em có nhận xét gì về hình dáng nhân vật giữa ảnh/thực tế và hình vẽ.
  • Tìm hiểu tỉ lệ giữa các nhân vật với nhau, so sánh tỉ lệ giữa các bộ phận với nhau trong một nhân vật.

Nhận xét tranh vẽ

  • Hình dáng nhân vật trong tranh không giống hoàn toàn so với thực tế.
  • Tỉ lệ giữa các nhân vật tương tự như thực tế.

Tỉ lệ và hình dáng của nhân vật phụ thuộc vào hoạt động của nhân vật:

  • Đứng
  • Ngồi
  • Nằm,…

KẾT LUẬN

Để vẽ được dáng người, cần quan sát về hình dáng, tư thế, động tác và tỉ lệ nhân vật. Vẽ phác bộ khung xương bằng nét để tạo hình dáng và chiều hướng, sau đó vẽ phác chu vi hình thể và vẽ các chi tiết.

CÁC GIÁO ÁN HDTN 7 CTST KHÁC:

  1. LUYỆN TẬP
  2. Luyện tập và sáng tạo

Các em hãy quan sát hình ảnh, đọc thông tin trong SGK (tr.16) và trả lời câu hỏi sau: Em hãy nêu các bước vẽ dáng người.

Các bước vẽ dáng người:

Bước 1:

 Vẽ dáng tổng quát (tạo ra đường hướng xương).

Bước 2:

 Phác mảng lớn của dáng.

Bước 3:

 Vẽ hình chi tiết.

Bước 4:

 Hoàn thiện

CÁC TÀI LIỆU HDTN 8 CHẤT LƯỢNG:

Bài tập thực hành:

Hãy vẽ từ 1 đến 3 dáng người theo chủ đề em yêu thích

Tham khảo sản phẩm mĩ thuật:

  1. Phân tích và đánh giá

THẢO LUẬN NHÓM

Các em hãy đọc thông tin trong SGK (tr.17) và nhận xét các sản phẩm mĩ thuật theo gợi ý sau:

  • Tư thế, tỉ lệ các dáng người.
  • Các bước tiến hành vẽ dáng người.
  • Em thích sản phẩm nào nhất? Vì sao?
  • Em và bạn đã sử dụng những yếu tố chấm, nét, hình, mảng, màu sắc,… và nguyên lí tạo hình nào trong bài thực hành mĩ thuật?

TRÒ CHƠI: Ô CỬA BÍ MẬT

Câu 1: Để vẽ được dáng người, chúng ta cần quan sát những yếu tố nào?

  1. Hình dáng
  2. Tư thế
  3. Động tác
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Có mấy bước để vẽ dáng người?

  1. 3
  2. 4
  3. 5
  4. 6

Câu 3: Trước khi vẽ phác mảng lớn của dáng, chúng ta cần thực hiện bước nào?

  1. Vẽ dáng tổng quát
  2. Vẽ dáng chi tiết
  3. Vẽ từng bộ phận cơ thể
  4. Tô màu

Câu 4: Khi vẽ dáng người, chúng ta cần đảm bảo tính chất gì trong tỉ lệ cơ thể người?

  1. Tỉ mỉ
  2. Hài hòa
  3. Sinh động
  4. Duyên dáng

III. VẬN DỤNG

THẢO LUẬN NHÓM

  1. Các em hãy quan sát hình ảnh trong SGK (tr.17), thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
  • Bức tranh vẽ dáng người đang thực hiện hoạt động gì?
  • Bố cục các nhân vật trong bức tranh đã hợp lí hay chưa?

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:

GỢI Ý TRẢ LỜI

  • Bức tranh vẽ dáng người đang thực hiện hoạt động múa ba-lê.
  • Bố cục các nhân vật trong bức tranh hợp lí, cân đối.
  1. Các em hãy lựa chọn chủ đề, tìm vẽ dáng người và xây dựng bố cục tranh dựa theo các gợi ý sau:

GỢI Ý 1

Tham khảo một số tác phẩm tiêu biểu dưới đây:

Xem video về họa sĩ Mai Trung Thứ và những tác phẩm vẽ dáng người của ông để tham khảo

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại kiến thức đã học

Hoàn thành tác phẩm vẽ dáng người

Đọc và tìm hiểu Bài 4: Dáng người trong tranh.

Tải giáo án Powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo bản 2

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời bản 2, GA trình chiếu trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo, GA điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 chân trời sáng tạo, bài giảng điện tử trải nghiệm hướng nghiệp 8 CTST bản 2

Giáo án lớp 8


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay