Tải giáo án word toán lớp 8 kết nối tri thức

Giáo án toán lớp 8 kết nối tri thức có đủ cả năm. Đây là giáo án của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về là giáo án word, chỉnh sửa được. Cách tải dễ dàng. Giáo án toán lớp 8 kết nối tri thức được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi chính tả...

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án word toán lớp 8 kết nối tri thức
Tải giáo án word toán lớp 8 kết nối tri thức
Tải giáo án word toán lớp 8 kết nối tri thức
Tải giáo án word toán lớp 8 kết nối tri thức
Tải giáo án word toán lớp 8 kết nối tri thức
Tải giáo án word toán lớp 8 kết nối tri thức
Tải giáo án word toán lớp 8 kết nối tri thức
Tải giáo án word toán lớp 8 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Tải giáo án word toán lớp 8 kết nối tri thức

I. VỀ BỘ SÁCH TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC

TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1

HÀ HUY KHOÁI (Tổng Chủ biên) 

CUNG THẾ ANH – NGUYỄN HUY ĐOẠN (đồng Chủ biên) 

NGUYỄN CAO CƯỜNG – TRẦN MẠNH CƯỜNG 

SĨ ĐỨC QUANG – LƯU BÁ THẮNG – ĐẶNG HÙNG THẮNG

TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1

HÀ HUY KHOÁI (Tổng Chủ biên) 

CUNG THẾ ANH – NGUYỄN HUY ĐOẠN (đồng Chủ biên) 

NGUYỄN CAO CƯỜNG – TRẦN MẠNH CƯỜNG 

SĨ ĐỨC QUANG – LƯU BÁ THẮNG – ĐẶNG HÙNG THẮNG

II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Danh sách các bài:

TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1

Chương I. ĐA THỨC  

  • Bài 1. Đơn thức 
  • Bài 2. Đa thức 
  • Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức 
  • Luyện tập chung 
  • Bài 4. Phép nhân đa thức 
  • Bài 5. Phép chia đa thức cho đơn thức 
  • Luyện tập chung 
  • Bài tập cuối chương 

Chương II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG 

  • Bài 6. Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
  • Bài 7, Lập phương của một tầng hay một hiệu 
  • Bài 8. Tổng và hiệu hai lập phương Luyện tập chung 
  • Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử 
  • Luyện tập chung 
  • Bài tập cuối chương ||

Chương III. TỨ GIÁC 

  • Bài 10. Tứ giác 
  • Bài 11. Hình thang cân 
  • Luyện tập chung 
  • Bài 12. Hình bình hành 
  • Luyện tập chung 
  • Bài 13. Hình chữ nhật
  • Bài 14. Hình thoi và hình vuông
  • Luyện tập chung 
  • Bài tập cuối chương III 

CHƯƠNG IV. ĐỊNH LÍ THALES 

  • Bài 15. Định lí Thalès trong tam giác 
  • Bài 16. Đường trung bình của tam giác 
  • Bài 17. Tính chất đường phân giác của tam giác 
  • Luyện tập chung 
  • Bài tập cuối chương IV 

Chương V. DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ 

  • Bài 18. Thu thập và phân loại dữ liệu 
  • Bài 19. Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ 
  • Bài 20, Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ 
  • Luyện tập chung 
  • Bài tập cuối chương V

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

  • Công thức lãi kép 
  • Thực hiện tính toán trên đa thức với phần mềm GeoGebra 
  • Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra 
  • Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam 

BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ 

BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

 

TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1

Chương VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 

  • Bài 21. Phân thức đại số 
  • Bài 22. Tính chất cơ bản của phân thức đại số
  •  Luyện tập chung 
  • Bài 23. Phép cộng và phép trừ phân thức đại số 
  • Bài 24. Phép nhân và phép chia phân thức đại số
  • Luyện tập chung 
  • Bài tập cuối chương VI

Chương VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

  • Bài 25. Phương trình bậc nhất một ẩn 
  • Bài 26. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
  • Luyện tập chung 
  • Bài 27. Khái niệm hàm số và đô thị của hàm số
  • Bài 28. Hàm số bậc nhất và đô thị của hàm số bậc nhất 
  • Bài 29. Hệ số góc của đường thẳng 
  • Luyện tập chung 
  • Bài tập cuối chương VII 

Chương VIII. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 

  • Bài 30. Kết quả có thể và kết quả thuận lợi 
  • Bài 31. Cách tính xác suất của biển có bằng tỉ số 
  • Bài 32. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng 
  • Luyện tập chung 
  • Bài tập cuối chương VIII

Chương IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 

  • Bài 33. Hai tam giác đồng dạng 
  • Bài 34. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
  • Luyện tập chung 
  • Bài 35. Định lí Pythagore và ứng dụng 
  • Bài 36. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 
  • Bài 37, Hình đồng dạng 
  • Luyện tập chung
  • Bài tập cuối chương IX 

Chương X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN 

  • Bài 38. Hình chóp tam giác đều
  • Bài 39, Hình chóp tứ giác đều
  • Luyện tập chung 
  • Bài tập cuối chương X

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM 

  • Một vài ứng dụng của hàm số bậc nhất trong tài chính 
  • Ứng dụng định lí Thales, định lí Pythagore và tam giác đồng dạng để đo chiều cao, khoảng cách
  • Thực hành tính toán trên phân thức đại số và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra 
  • Mô tả thí nghiệm ngẫu nhiên với phần mềm Excel 

BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM 

BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ 

 

BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

III. GIÁO ÁN WORD TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 21: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

-       Nhận biết phân thức đại số

-       Nhận biết hai phân thức bằng nhau

-       Nhận biết điều kiện xác định của phân thức.

2. Năng lực

Năng lực chung:

-       Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

-       Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

-       Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.

-       Chỉ ra được tử thức, mẫu thức của một phân thức đã cho, viết được phân thức khi biết tử thức và mẫu thức của nó.

-       Giải thích vì sao hai phân thức đã cho bằng  nhau hoặc không bằng nhau.

-       Viết được điều kiện xác định của một phân thức đã cho.

-       Tính được giá trị của phân thức tại một giá trị đã cho của biến.

-       Giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến yêu cầu tính giá trị của phân thức đại số.

3. Phẩm chất

-       Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.

-       Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

-       Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.

-       Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.

GIÁO ÁN TOÁN 6 KNTT SOẠN CHI TIẾT:

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:  SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...

2 - HS:

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

- Ôn tập lại về biểu thức đại số và tính giá trị biểu thức đại số.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS có hứng thú với nội dung bài học thông qua một tình huống liên quan đến khái niệm phân thức.

b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV (HS chưa cần giải bài toán ngay).

c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán (chưa cần HS giải):

+ “Trong một cuộc đua xe đạp, các vận động viên phải hoàn thành ba chặng đua bao gồm 9 km leo dốc; 5 km xuống dốc và 36 km đường bằng phẳng. Vận tốc của môjt vận động viên trên chặng đường bằng phẳng hơn vận tốc leo dốc 5km/h và kém vận tốc xuống dốc 10km/h. Nếu biết vận tốc của vận động viên trên chặng đường bằng phẳng thì có tính được thời gian hoàn thành cuộc đua của vận động viên đó không?”

CÁC GIÁO ÁN TOÁN 7 KNTT KHÁC:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em gọi tên được các biểu thức như biểu thức tính thời gian trong bài toán mở đầu trên ”.

Bài 21: Phân thức đại số

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Phân thức đại số

a) Mục tiêu: 

- HS hiểu được khái niệm phân thức đại số, nhận biết điều kiện của mẫu thức.

- Nhận biết được tử thức, mẫu thức của phân thức đại số và nhận biết được hai phân thức có cùng mẫu thức

b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về phân thức đại số theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về phân thức đại số để thực hành làm các bài tập ví dụ, luyện tập, vận dụng

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện HĐ1 và HĐ2 để mô hình hoá bài toán nêu trong tình huống mở đầu.

 GV chữa bài, chốt đáp án.

- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi và rút ra kết luận trong hộp kiến thức (GV đặt câu hỏi dẫn dắt: “Các biểu thức nhận được ở HĐ1, HĐ2 và các biểu thức như … được gọi là những phân thức đại số. Vậy phân thức đại số là gì?”)

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm.

- GV rút ra phần Nhận xét cho HS và nhấn mạnh cho HS thấy được phân thúc là mở rộng tự nhiên của tập hợp các đa thức và của tập số thực (có thể thực hiện các phép toán giữa phân thức với đa thức hoặc với số thực).

- GV phân tích đề bài Ví dụ 1, vấn đáp, gợi mở giúp HS nhận biết điều kiện của mẫu thức (phải khác đa thức 0).

+  Em hãy nêu lại khái niệm phân số (điều kiện của mẫu số)

GV dẫn dắt: Điều kiện của mẫu thức của một phân thức đại số phải là một đa thức khác đa thức 0.

+ Dựa vào điều kiện của mẫu thức, HS hoàn thành bài tập Ví dụ 1 vào vở cá nhân, sau đó trao đổi cặp đôi tranh luận và thống nhất đáp án.

 GV gọi một vài HS trình bày kết quả.

- HS nhận biết mẫu thức của phân thức; nhận biết hai phân thức có cùng mẫu thức thông qua việc hoàn thành bài Luyện tập 1 trong SGK.

- GV cho HS thảo luận nhóm phần Tranh luận để củng cố các khái niệm phân thức đạii số; tử thức, mẫu thức.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở.

- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.

- GV: quan sát và trợ giúp HS. 

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm phân thức đại số.

1. Phân thức đại số

Phân thức đại số là gì?

HĐ1:

Biểu thức biểu thị thời gian vận động viên đó hoàn thành chặng leo dốc, xuống dốc, chặng đường bằng phẳng là:

+ Chặng bằng phẳng:  (giờ)

+ Chặng leo dốc:  (giờ)

+ Chặng xuống dốc:  (giờ)

HĐ2. Biểu thức biểu thị tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của một hình chữ nhật đó là:  

Kết luận:

Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là hai đa thức và B khác đa thức 0.

A được gọi là tử thức (hoặc tử) và B được gọi là mẫu thức (mẫu).

Nhận xét:

Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1. Đặc biệt, số 0 và số 1 cũng là những phân thức đại số

Ví dụ 1: (SGK – tr5)

Luyện tập 1:

Cặp phân thức có cùng mẫu thức là:

c)  và

Tranh luận:

Theo em, bạn Tròn đúng, Vuông sai vì 3 +   không phải là đa thức.

CÁC TÀI LIỆU TOÁN 8 CHẤT LƯỢNG:

Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau

a) Mục tiêu: 

- Nhận biết và hiểu khái niệm hai phân thức bằng nhau.

b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về hai phân thức bằng nhau theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi và hoàn thành các bài tập ví dụ, luyện tập trong SGK.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về hai phân thức bằng nhau để thực hành hoàn thành bài tập Ví dụ 2, Luyện tập 2.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS nhớ và nhắc lại quy tắc bằng nhau của hai phân số.

 GV tổng quát hai phân thức bằng nhau:

Hai phân thức  và  gọi là bằng nhau nếu AD = BC. Ta viết:

 =  nếu AD = BC

- GV hướng dẫn HS cách làm Ví dụ 2:

+ GV yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau.

+ HS tự trình vào vở cá nhân.

+ GV mời 2 bạn trình bày kết quả và giải thích phần trình bày.

- HS áp dụng kiến thức trình bày Luyện tập 2 vào vở cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.

+ GV mời đại diện 2 bạn trình bày.

 GV chữa bài, chốt đáp án.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở.

- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.

- GV: quan sát và trợ giúp HS. 

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại tính chất hai phân thức bằng nhau

2. Hai phân thức bằng nhau

Kết luận:

Hai phân thức  và  gọi là bằng nhau nếu AD = BC. Ta viết:

 =  nếu AD = BC

Ví dụ 2: SGK – tr6

Luyện tập 2:

Vì: 1.(1-x3)  = (1-x).(x2 + x + 1) = 1 – x3

 Khẳng định đúng.

 

 

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:

Hoạt động 3: Điều kiện xác định giá trị của phân thức

a) Mục tiêu: 

- Nhận biết thế nào là tính giá trị của phân thức tại những giá trị đã cho của biến;  cách tính giá trị của phân thức tại những giá trị đã cho của biến.

- Hiểu khái niệm điều kiện xác định của một phân thức và thực hành viết điều kiện xác định và tính giá trị của một phân thức cụ thể.

- HS thấy được ý nghĩa của mô hình toán học vừa học.

b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về điều kiện xác định và giá trị của phân thức theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi và hoàn thành các bài tập ví dụ, luyện tập, vậnn dụng trong SGK.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về điều kiện xác định và giá trị của phân thức để thực hành hoàn thành bài tập Ví dụ 3, Luyện tập 3, Vận dụng.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm biểu thức đại số đã học ở lớp 7.

+ GV yêu cầu HS cho vài ví dụ về biểu thức đại số.

+ GV yêu cầu HS tính giá trị của vài đa thức đơn giản  nêu cách tính giá trị của một phân thức cụ thể.

- GV hướng dẫn, cho lớp đọc hiểu Ví dụ 3 để hiểu minh hoạ cách tính giá trị phân thức:

+ GV đặt câu hỏi phụ:

Trong phân thức đã cho, thay biến x bằng giá trị 2 thì nhận được biểu thức số nào?

 GV yêu cầu tính giá trị biểu thức số đó.

- GV dẫn dắt, trình bày nội dung trong Hộp kiến thức cho HS (Khái niệm điều kiện xác định của một phân thức).

+ GV mời một vài HS đọc Hộp kiến thức.

- GV cho HS áp dụng kiến thức tự hoàn thành bài Luyện tập 3 vào vở cá nhân

+ GV gọi một HS lên bảng trìnhh bày.

- HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập Vận dụng.

+ GV gợi ý cho HS tính thời gian mỗi chặng chính là tính giá trị của mỗi phân thức tương ứng trong HĐ1.

+ GV mời đại diện 2 bạn trình bày. Cả lớp trình bày vào vở cá nhân.

 GV chữa bài, chốt đáp án.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở.

- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.

- GV: quan sát và trợ giúp HS. 

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại điều kiện xác định và giá trị của phân thức.

3. Điều kiện xác định và giá trị của phân thức

Giá trị của phân thức tại giá trị đã cho của biến

Khi thay các biến trong một phân thức đại số bằng các số, ta được một biểu thức số (nếu mẫu số nhận được là số khác 0). Giá trị của biểu thức số đó gọi là giá trị của phân thức tại các giá trị đã cho của biến.

Ví dụ 3: SGK – tr6

Điều kiện xác định của phân thức:

Điều kiện xác định của phân thức  là điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức B khác 0

Chú ý:

Ta chỉ cần quan tâm đến điều kiện xác định khi tính giá trị của phân thức.

 

Ví dụ 4: SGK – tr7

Luyện tập 3:  

ĐKXĐ: x – 1  0  x  1

Thay x = 2 vào phân thức  được:

 3

Vận dụng:

- Thời gian vận động viên đó hoàn thành:

+ Chặng bằng phẳng:  = 1,2 (giờ)

+ Chặng leo dốc:  0,36 (giờ)

+ Chặng xuống dốc:  (giờ)

 

 

Tải giáo án word toán lớp 8 kết nối tri thức

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án lớp 8 sách mới, giáo án lớp toán 8 kết nối tri thức, giáo án toán 8 kết nối tri thức , giáo án toán 8 KNTT

Giáo án lớp 8


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay