Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
LÊ THÔNG (TỔNG CHỦ BIÊN), ĐẶNG DUY LỢI, NGUYỄN QUYẾT CHIẾN, ĐẶNG DUY LỢI, NGUYỄN QUYẾT CHIẾN (ĐỒNG CHỦ BIÊN PHẦN ĐỊA LÍ), ĐỖ VĂN THANH, TRẦN THỊ TUYẾN
bài 1 Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
bài 2 Địa hình Việt Nam
bài 4 Khoáng sản Việt Nam
bài 5 Khí hậu Việt Nam
bài 7 Thủy văn Việt Nam
bài 8 Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam
bài 9 Thổ nhưỡng Việt Nam
bài10 Đặc điểm chung của sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.
bài 11 Phạm vi Biển Đông. Các vùng biển đảo. Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam
bài 12 Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam.
Chủ đề chung 1 Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Chủ đề chung 2 Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
AI NHANH AI ĐÚNG
Luật chơi:
Một số loại đất ở nước ta
CHƯƠNG 3. THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
BÀI 9. THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN I
TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA CỦA LỚP PHỦ THỔ NHƯỠNG
Câu hỏi gợi mở
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Đọc thông tin mục I (SGK tr.125, 126) và hoàn thành Phiếu bài tập số 1:
Em hãy tìm dẫn chứng chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng nước ta
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Quá trình feralit: là quá trình hình thành đất đặc trưng ở nước ta.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
+ địa hình đồi núi
Rửa trôi các chất ba-zơ
Tích lũy ôxít sắt và nhôm
Hình thành các loại đất feralit
Chế độ mùa mưa
Thúc đẩy quá trình xói mòn – rửa trôi ở vùng đồi núi
Đất theo dòng chảy vận chuyển rồi lắng đọng và tích tụ
Hình thành đất phù sa ở đồng bằng và ven sông suối
Đất phù sa ở châu thổ sông Mê Kông
Ở khu vực chuyển tiếp giữa giò đồi và đồng bằng
Quá trình đá ong hóa làm đất bị suy thoái
Ở đồng bằng, quá trình rửa trôi + canh tác chưa hợp lí
Ở vùng trũng, nước bị ứ đọng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 |
| ||||
Đặc điểm khí hậu | Ảnh hưởng | Kết quả |
| ||
Khí hậu nhiệt đới gió mùa + địa hình đồi núi dốc | Quá trình rửa trôi các chất badơ và tích tụ oxit sắt, nhôm | Hình thành các loại đất feralit |
| ||
Chế độ mưa mùa | Quá trình xói mòn – rửa trôi được đẩy nhanh ở vùng đồi núi | Hình thành đất phù sa |
| ||
Quá trình xói mòn – rửa trôi ở đồi núi | Đất bị thoái hóa nhanh |
|
| ||
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 | |||||
Đặc điểm khí hậu | Ảnh hưởng | Kết quả | |||
Quá trình đá ong hóa ở khu vực chuyển tiếp | Đất bị suy thoái | Mất khả năng canh tác | |||
Quá trình rửa trôi + canh tác chưa hợp lí ở đồng bằng | Đất bị bạc màu | - | |||
Nước ứ đọng ở vùng trũng | Hình thành đất glây | Gây khó khăn cho việc sản xuất | |||
PHẦN II
CÁC NHÓM ĐẤT CHÍNH
HOẠT ĐỘNG NHÓM
và hoàn thành Phiếu bài tập số 2
Nhóm 1: Tìm hiểu nhóm đất feralit
Nhóm 2: Tìm hiểu nhóm đất phù sa
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm:……… | ||
Tìm hiểu về nhóm đất:…………… | ||
Phân bố | Đặc điểm | Giá trị sử dụng |
|
|
|
Hình 9.2. Trồng keo trên đất fe-ra-lít ở huyện Đa-krông (Quảng Trị)
Hình 9.3. Trồng hoa hướng dương trên đất đỏ ba-dan ở huyện Nghĩa Đàn (tỉnh Nghệ An)
Hình 9.4. Đất phù sa sông Hồng
Hình 9.5. Trồng lúa trên đất phù sa ở tỉnh Thái Bình
Hình 9.6. Trồng lạc trên đất phù sa ở tỉnh Quảng Nam
Phân bố
Đặc điểm
Giá trị sử dụng
Đặc điểm
Phân bố
ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:
Khu vực | Loại đất | Phân bố |
Đồng bằng sông Hồng | Đất phù sa sông | Ngoài đê và trong đê |
Đồng bằng duyên hải miền Trung | Đất phù sa sông | Ở đồng bằng châu thổ nhỏ, hẹp |
Đất cát | Vùng ven biển | |
Đồng bằng sông Cửu Long | Đất phù sa sông | Ven sông Tiền và sông Hậu |
Đất phèn | Vùng trũng thấp: Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên | |
Đất mặn | Vùng ven biển |
Đất phù sa sông Hồng
Đất mặn ở ĐB sông Cửu Long
Đất cát ở Quảng Bình
Giá trị sử dụng
Đồng bằng sông Hồng
Đất phù sa
Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn
Trồng cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn,…
Cây ăn quả: nhãn, vải, chuối,…
Trồng cói
Phát triển rừng ngập mặn,…
Vườn trồng nhãn lồng (Hưng Yên)
Thu hoạch cói ở làng Kim Sơn (Ninh Bình)
Đồng bằng ven biển miền Trung
Đất cát ven biển
Trồng cây công nghiệp hàng năm: lạc, mía,…
----Còn tiếp -----------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác