Tải giáo án word toán lớp 8 cánh diều

Giáo án toán lớp 8 cánh diều có đủ cả năm. Đây là giáo án của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về là giáo án word, chỉnh sửa được. Cách tải dễ dàng. Giáo án toán lớp 8 cánh diều được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi chính tả...

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án word toán lớp 8 cánh diều
Tải giáo án word toán lớp 8 cánh diều
Tải giáo án word toán lớp 8 cánh diều
Tải giáo án word toán lớp 8 cánh diều
Tải giáo án word toán lớp 8 cánh diều
Tải giáo án word toán lớp 8 cánh diều
Tải giáo án word toán lớp 8 cánh diều
Tải giáo án word toán lớp 8 cánh diều

Xem video về mẫu Tải giáo án word toán lớp 8 cánh diều

I. Về bộ sách toán 8 cánh diều

- Đỗ Đức Thái (Tổng chủ biên kiêm chủ biên)

- Lê Tuấn Anh, Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Sỹ Nam, Phạm Đức Quang

II. Giáo án đầy đủ các bài trong chương trình

Danh sách các bài:

Chương 1: Đa thức nhiều biến

Chương 2: Phân thức đại số

Chương 3: Hàm số và đồ thị

Chương 4: Hình học trực quan

Chương 5: Tam giác, Tứ giác

Hoạt động thực hành trải nghiệm

Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất

Chương 7: Phương trình bậc nhất một ẩn

Chương 8: Tam giác đồng dạng, hình đồng dạng

Hoạt động thực hành trải nghiệm

III. Giáo án word toán 8 cánh diều

 

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 1: ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN. ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:  Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

-       Nhận biết được đơn thức nhiều biến, đơn thức đồng dạng, đa thức nhiều biến.

-       Thực hiện thu gọn đơn thức, đa thức.

-       Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.

2. Năng lực

 Năng lực chung:

-       Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

-       Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

-       Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

-       Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học đơn thức, đa thức nhiều biến, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.

-       Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học: mô tả các dữ liệu của bài toán, thiết lập mối quan hệ giữa các đối tượng, đưa về bài toán thuộc dạng đã biết.

-       Giao tiếp toán học.

-       Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất

-       Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

-       Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV:  SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

GIÁO ÁN TOÁN 6 CD SOẠN CHI TIẾT:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học. Thông qua bài toán mở đầu, HS bước đầu nhận thấy sự cần thiết của đa thức nhiều biến.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu hình dung vấn đề của bài học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Trong giờ học Mĩ thuật, bạn Hạnh dán lên trang vở hai hình vuông và một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là  (cm),  (cm) như Hình 1. Viết biểu thức thể hiện tổng diện tích của hai hình vuông và tam giác vuông đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- Dự kiến câu trả lời:

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Biểu thức   còn được gọi là gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu”.

Bài mới: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến.

 CÁC GIÁO ÁN TOÁN 7 CD KHÁC:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Đơn thức nhiều biến

a) Mục tiêu: 

- HS nhận biết và thể hiện được đơn thức nhiều biến, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.

- HS thực hiện thu gọn đơn thức, cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

b) Nội dung:

 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4, 5, các ví dụ, Luyện tập 1, 2, 3, 4.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS nhận biết được đơn thức, thu gọn các đơn thức, nhận biết đơn thức đồng dạng, thực hiện phép tính cộng trừ với các đơn thức đồng dạng.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về đơn thức nhiều biến

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ 1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV giới thiệu những biểu thức nêu ở trên được gọi là đơn thức.

- HS hãy khái quát thế nào là đơn thức hay đơn thức nhiều biến.

- GV đặt câu hỏi thêm: các số thực, ví dụ số 4 có phải là đơn thức không?

+ HS lấy thêm ví dụ về các đơn thức.

- HS đọc Ví dụ 1, giải thích vì sao 2x+ y không là đơn thức.

- HS thực hiện Luyện tập 1.

 

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đơn thức thu gọn

- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ 2.

- Từ đó GV giới thiệu về đơn thức thu gọn.

+ GV nhấn mạnh về việc xác định hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn.

+ GV lưu ý cách viết thông thường: ta viết hệ số trước, phần biến sau, các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.

 

 

 

- HS đọc Ví dụ 2: xác định đơn thức thu gọn, thu gọn đơn thức.

- HS thu gọn đơn thức ở Luyện tập 2.

- GV chú ý:

+ Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn.

+ Khi nói đến đơn thức, không nói gì thêm thì ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.

 

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu đơn thức đồng dạng

- HS thực hiện HĐ 3.

GV giới thiệu  và  được gọi là hai đa thức đồng dạng.

- HS khái quát thế nào là hai đơn thức đồng dạng.

+ GV nhấn mạnh: hệ số của đơn thức phải khác 0.

- HS quan sát Ví dụ 3, áp dụng thực hiện Luyện tập 3: giải thích vì sao đơn thức đồng dạng hay hoặc không đồng dạng.

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu cộng, trừ đơn thức đồng dạng.

- HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện HĐ 4. GV nêu câu hỏi:

+ Nhắc lại cách cộng trừ các đơn thức một biến có cùng số mũ đã được học?

(cộng hoặc trừ phần hệ số, giữ nguyên phần biến).

- Tương tự có cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

+ GV lưu ý: chỉ thực hiện phép tính cộng, trừ rút gọn với các đơn thưc đồng dạng với nhau.

- HS quan sát Ví dụ 4.

- HS thực hiện Luyện tập 4.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm:

+ Đơn thức, đơn thức đồng dạng.

+ Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.

I. Đơn thức nhiều biến

1. Khái niệm

HĐ 1:

a)

- Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là  là:.

- Diện tích của hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt là  là:

- Thể tích của hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là  là:

b)

Biểu thức

Số

Biến

Phép tính

1

Lũy thừa cơ số

6

Nhân

6

Nhân, lũy thừa cơ số

Kết luận:

Đơn thức nhiếu biến (hay đơn thức) là biếu thức đại só chì gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

Ví dụ 1 (SGK – tr.7)

Luyện tập 1:

Biểu thức là đơn thức là:

2. Đơn thức thu gọn

HĐ 2:

Mỗi biến  được viết một lần dưới dạng một lũy thừa với số mũ nguyên dương.

Kết luận:

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đá được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương và chỉ được viết một lấn.

Số nói trên gọi là hệ số, phần còn lại gọi là phần biến của đơn thức thu gọn.

Ví dụ 2 (SGK – tr.7)

Luyện tập 2:

 

 

 

3. Đơn thức đồng dạng

HĐ 3:

a) Hệ số của  là 2

Hệ số củalà: -3.

b)Phần biến của hai đơn thức đều như nhau về số biến và lũy thừa của từng biến.

Kết luận

Hai đơn thức đông dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phấn biến.

Ví dụ 3 (SGK – tr.8)

Luyện tập 3:

a) Các đơn thức đồng dạng, vì cùng phần biến và có hệ số khác 0.

b) Các đơn thức không đồng dạng vì không cùng phần biến.

4. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng

HĐ 4:

a)  

b)

Kết luận:

Đê cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

Ví dụ 4 (SGK – tr.9)

Luyện tập 4:

a)
b)

CÁC TÀI LIỆU TOÁN 8 CHẤT LƯỢNG:

Hoạt động 2: Đa thức nhiều biến

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và thể hiện đa thức nhiều biến, đa thức thu gọn.

- HS tính được giá trị của đa thức biết giá trị của biến.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động HĐ 5, 6, 7, Ví dụ, Luyện tập 5, 6, 7.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.

HS nhận biết đa thức nhiều biến, thu gọn đa thức, tính giá trị của đa thức.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đa thức nhiều biến

- GV yêu cầu HS hoàn thành HĐ 5.

 

 

 

- GV giới thiệu về đa thức nhiều biến.

- GV có thể chia 2 nhóm, yêu cầu một nhóm nêu các đa thức nhiều biến, 1 nhóm xác định các biến và số đơn thức của đa thức đó.

+ GV đặt câu hỏi: đơn thức có là đa thức hay không?

(Có là đa thức).

 

 

- HS quan sát Ví dụ 5, áp dụng thực hiện Luyện tập 5: nhận biết đa thức.

 

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đa thức thu gọn

- HS thực hiện HĐ 6.

GV giới thiệu hoạt động vừa thực hiện là thu gọn đa thức.

- HS quan sát ví dụ 6: phát hiện các đơn thức đồng dạng, rồi thực hiện phép tính các đơn thức đó với nhau.

- Tương tự HS thực hiện Luyện tập 6.

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu giá trị của đa thức

- HS thực hiện HĐ 7.

- GV cho HS nhắc lại cách tính giá trị của đa thức một biến tại giá trị cho trước đã học ở lớp dưới.

Để tính giá trị của đa thức nhiều biến tại giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào?

- GV hướng dẫn HS quan sát và thực hiện Ví dụ 7.

- HS áp dụng thực hiện Luyện tập 7.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm:

+ Đa thức nhiều biến: tổng của các đơn thức.

+ Thu gọn đa thức: thu gọn các đơn thức đồng dạng.

+ Cách tính giá trị của đa thức.

II. Đa thức nhiều biến

1. Khái niệm

HĐ 5:

a) Biểu thức có 2 biến.

b) Mỗi số hạng là một đơn thức (một biến hoặc nhiều biến).

Kết luận:

Đa thức nhiếu biến (hay đa thức) là một tổng của những đơn thức.

Ví dụ:

 là đa thức của biến ;

 là đa thức của ba biến

Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.

Ví dụ 5 (SGK – tr.9)

Luyện tập 5:

Biểu thức là đa thức là:

2. Đa thức thu gọn

HĐ 6:

.

=

=

Thu gọn đa thức là làm cho trong đa thức đó không còn hai đơn thức nào đồng dạng.

Ví dụ 6 (SGK – tr.10)

Luyện tập 6:

=

=

3. Giá trị của đa thức

HĐ 7:

Đa thức P được xác định bằng biểu thức:

Thay   vào biểu thức

  được:

Ví dụ 7 (SGK – tr. 10)

Luyện tập 7:

Giá trị của đa thức Q tại  là:

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:

Tải giáo án word toán lớp 8 cánh diều

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án lớp 8 sách mới, giáo án lớp toán 8 cánh diều, giáo án toán 8 cánh diều , giáo án toán 8 ctst

Giáo án lớp 8


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay