Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Toán 8 Kết nối tập 1
Toán 8 Kết nối tập 2
Danh sách các bài:
TOÁN 8 KẾT NỐI TẬP 1
Chương I. ĐA THỨC
Chương II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG
Chương III. TỨ GIÁC
CHƯƠNG IV. ĐỊNH LÍ THALES
Chương V. DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
TOÁN 8 TẬP 2 KẾT NỐI
Chương VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Luyện tập chung
Chương VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
Luyện tập chung
Luyện tập chung
Chương VIII. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Chương IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Chương X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
“Trong một cuộc đua xe đạp, các vận động viên phải hoàn thành ba chặng đua bao gồm 9 km leo dốc; 5 km xuống dốc và 36 km đường bằng phẳng. Vận tốc của một vận động viên trên chặng đường bằng phẳng hơn vận tốc leo dốc 5km/h và kém vận tốc xuống dốc 10km/h. Nếu biết vận tốc của vận động viên trên chặng đường bằng phẳng thì có tính được thời gian hoàn thành cuộc đua của vận động viên đó không?”
CHƯƠNG VI: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 21: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN 1.
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Phân thức đại số là gì?
HĐ 1:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐ1.
Trong tình huống mở đầu, giả sử vận tốc trung bình của một vận động viên đi xe đạp trên 36 km đường bằng phẳng là x (km/h).
Hãy viết biểu thức biểu thị:
Phân thức đại số là gì?
HĐ 2:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐ2.
Viết biểu thức biểu thị tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của một hình chữ nhật có chiều rộng là x (cm) và chiều dài là y (cm).
Giải:
Biểu thức biểu thị tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của một hình chữ nhật đó là:
KẾT LUẬN
Ví dụ 1:
Giải
LUYỆN TẬP 1
Trong các cặp phân thức sau, cặp phân thức nào có cùng mẫu thức?
TRANH LUẬN
Không phải là phân thức.
là phân thức chứ!
PHẦN 2.
HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU
Các em hãy nhớ và nhắc lại quy tắc bằng nhau của hai phân số.
KẾT LUẬN
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu .
Ta viết:
Ví dụ 2:
Giải thích vì sao
LUYỆN TẬP 2
Khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
Giải:
Vì:
PHẦN 3.
ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
Giá trị của phân thức tại giá trị đã cho của biến
Khi thay các biến trong một phân thức đại số bằng các số, ta được một biểu thức số (nếu mẫu số nhận được là số khác 0). Giá trị của biểu thức số đó gọi là giá trị của phân thức tại các giá trị đã cho của biến.
Ví dụ 3:
Tính giá trị của phân thức tại
Giải
Tại
phân thức có giá trị là
Tại
phân thức có giá trị là
Điều kiện xác định của phân thức
Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức B khác 0
* Chú ý:
Ta chỉ cần quan tâm đến điều kiện xác định khi tính
giá trị của phân thức.
Ví dụ 4:
Viết điều kiện xác định của phân thức
Giải
Điều kiện xác định của phân thức là
HAY
LUYỆN TẬP 3
Viết điều kiện xác định của phân thức và tính giá trị của phân thức tại
Giải:
ĐKXĐ:
Thay vào phân thức ta được:
VẬN DỤNG
Trở lại tình huống mở đầu. Nếu biếy vận tốc của vận động viên trên chặng đường bằng phẳng là 30 km/h, hãy tính thời gian vận động viên đó hoàn thành mỗi chặng đua và tính tổng thời gian để hoàn thành cuộc đua.
Giải:
LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Với điều kiện nào của x thì phân thức có nghĩa?
Câu 2. Phân thức xác định khi?
Câu 3. Phân thức có giá trị bằng 1 khi x bằng?
Câu 4. Chọn câu sai.
Câu 5. Giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 0 là?
Bài tập 6.1 (SGK-tr7)
Viết tử thức và mẫu thức của phân thức
Giải:
Bài tập 6.3 (SGK-tr7)
Các kết luận sau đây đúng hay sai? Vì sao?
VẬN DỤNG
Bài tập 6.4 (SGK-tr7)
Viết điều kiện xác định của phân thức . Tính giá trị của phân thức trên lần lượt tại
GIẢI
Bài tập 6.5 (SGK-tr7)
Cho A là một đa thức khác 0 tuỳ ý. Hãy giải thích vì sao và
Giải:
Vì mỗi đa thức được coi là phân thức với mẫu bằng 1, đặc biệt số 0 và số 1 cũng là phân thức bằng cách coi và
Cần chứng tỏ và
Ta có: nên . Tương tự, nên
Bài tập 6.6 (SGK-tr7)
Một ô tô chạy với vận tốc là x (km/h)
Giải
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ
kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT.
Chuẩn bị trước
Bài 22. Tính chất cơ bản của phân thức đại số.
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: