Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Đỗ Đức Thái (Tổng chủ biên kiêm chủ biên)
- Lê Tuấn Anh, Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thị Phương Loan, Phạm Sỹ Nam, Phạm Đức Quang
Danh sách các bài:
Chương 1: Đa thức nhiều biến
Chương 2: Phân thức đại số
Chương 3: Hàm số và đồ thị
Chương 4: Hình học trực quan
Chương 5: Tam giác, Tứ giác
Hoạt động thực hành trải nghiệm
Chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất
Chương 7: Phương trình bậc nhất một ẩn
Chương 8: Tam giác đồng dạng, hình đồng dạng
Hoạt động thực hành trải nghiệm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Trong giờ học Mĩ thuật, bạn Hạnh dán lên trang vở hai hình vuông và một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là x (cm), y (cm) như Hình 1. Viết biểu thức thể hiện tổng diện tích của hai hình vuông và tam giác vuông đó.
CHƯƠNG I: ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
BÀI 1: ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN. ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN I
ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN
Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ1.
HĐ 1:
THẢO LUẬN NHÓM
Giải
HĐ 1:
Biểu thức | Số | Biến | Phép tính |
KẾT LUẬN
Đơn thức nhiều biến (hay đơn thức) là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Các số thực, ví dụ số 4 có phải là đơn thức không?
Số 4 là một đơn thức
Ví dụ 1
Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
không là đơn thức vì đây là một biểu thức cộng.
Luyện tập 1
Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
Xét đơn thức . Trong đơn thức này các biến x, y được viết bao nhiêu lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương?
Mỗi biến được viết một lần dưới dạng một lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Ta nói đơn thức là đơn thức thu gọn; là hệ số và là phần biến của đơn thức đó.
KẾT LUẬN
Ví dụ 2
Do
Nên đơn thức được thu gọn thành đơn thức.
Thu gọn mỗi đơn thức sau:
Chú ý:
HD3:
Cho hai đơn thức: và .
Giải
Hệ số của là:
KẾT LUẬN
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ 3
Các đơn thức trong mỗi trường hợp sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
Giải
đồng dạng vì chúng có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
và đồng dạng vì chúng có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Luyện tập 3
Các đơn thức trong mỗi trường hợp sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
Các đơn thức đồng dạng, vì cùng phần biến và có hệ số khác 0.
Các đơn thức không đồng dạng vì không cùng phần biến.
Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ4.
HD4:
Khi cộng hoặc trừ các đơn thức một biến có cùng số mũ ta cộng hoặc trừ phần hệ số, giữ nguyên phần biến.
Đầy đủ giáo án word + powerpoint tất cả các môn lớp 8 chân trời sáng tạo
Đầy đủ giáo án word + powerpoint tất cả các môn lớp 8 kết nối tri thức
Đầy đủ giáo án word + powerpoint tất cả các môn lớp 8 Cánh diều
KẾT LUẬN
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Chỉ thực hiện phép tính cộng, trừ rút gọn với các đơn thức đồng dạng với nhau.
Ví dụ 4
Thực hiện phép tính:
Luyện tập 4
Thực hiện phép tính:
HF5: Cho biểu thức
Giải
KẾT LUẬN
Đa thức nhiếu biến (hay đa thức) là một tổng của những đơn thức.
Ví dụ:
là đa thức của biến ;
là đa thức của ba biến
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
Ví dụ 5
Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?
Luyện tập 5
Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?
Cho đa thức:
Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng sao cho trong đa thức không còn hai đơn thức nào đồng dạng.
------------------Còn tiếp-------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác