Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo đầy đủ cả năm tại đây. Bộ giáo án này của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về dễ dàng, chỉnh sửa được. Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi font, lỗi hiệu ứng,...

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo

I. VỀ BỘ SÁCH TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1

  • TRẦN NAM DŨNG (Tổng Chủ biên)
  • TRẦN ĐỨC HUYÊN - NGUYỄN THÀNH ANH (đồng Chủ biên)
  • NGUYỄN CAM - NGUYỄN VĂN HIỂN
  • NGÔ HOÀNG LONG - HUỲNH NGỌC THANH

TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2

  • TRẦN NAM DŨNG (Tổng Chủ biên)
  • TRẦN ĐỨC HUYÊN - NGUYỄN THÀNH ANH (đồng Chủ biên)
  • NGUYỄN CAM - NGUYỄN VĂN HIỂN
  • NGÔ HOÀNG LONG - HUỲNH NGỌC THANH

II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Danh sách các bài:

TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1

PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ

Chương 1: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

  • Bài 1. Đơn thức và đa thức nhiều biến
  • Bài 2. Các phép toán với đa thức nhiều biến
  • Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ
  • Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử
  • Bài 5. Phân thức đại số
  • Bài 6. Cộng, trừ phân thức
  • Bài 7. Nhân, chia phân thức
  • Bài tập cuối chương 1

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

Chương 2: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

  • Bài 1. Hình chóp tam giác đều - Hình chóp tứ giác đều
  • Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
  • Bài tập cuối chương 2

HÌNH HỌC PHẲNG

Chương 3: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP

  • Bài 1. Định lí Pythagore
  • Bài 2. Tứ giác
  • Bài 3. Hình thang - Hình thang cân
  • Bài 4. Hình bình hành- Hình thoi
  • Bài 5. Hình chữ nhật-Hình vuông
  • Bài tập cuối chương 3

Phần MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Chương 4: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

  • Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu
  • Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu
  • Bài 3. Phân tích dữ liệu
  • Bài tập cuối chương 4

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

  • Hoạt động 1. Dùng vật liệu tái chế gấp hộp quà tặng
  • Hoạt động 2. Làm tranh treo tường minh hoạ các loại hình tứ giác đặc biệt
  • Hoạt động 3. Thiết lập kế hoạch cho một mục tiêu tiết kiệm
  • Bảng giải thích thuật ngữ
  • Bảng tra cứu thuật ngữ

GIÁO ÁN TOÁN 6 CTST SOẠN CHI TIẾT:

TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2

Hướng dẫn sử dụng sách 

Lời nói đầu 

Phần SỐ VÀ ĐẠI SỐ 

Chương 5: HÀM SỐ VÀ ĐÔ THỊ 

  • Bài 1. Khái niệm hàm số 
  • Bài 2. Toạ độ của một điểm và đô thị của hàm số 
  • Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) 
  • Bài 4. Hệ số góc của đường thẳng 
  • Bài tập cuối chương 5 

Chương 6: PHƯƠNG TRÌNH 

  • Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn 
  • Bài 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất 
  • Bài tập cuối chương 6 

Phần HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG 

HÌNH HỌC PHẲNG 

Chương 7: ĐỊNH LÍ THALES. 

  • Bài 1. Định lí Thales trong tam giác. 
  • Bài 2. Đường trung bình của tam giác 
  • Bài 3. Tinh chất đường phân giác của tam giác 
  • Bài tập cuối chương 7 

Chương 8: HÌNH ĐỒNG DẠNG 

  • Bài 1. Hai tam giác đồng dạng 
  • Bài 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
  • Bài 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 
  • Bài 4. Hai hình đồng dạng 
  • Bài tập cuối chương 8

Phần MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT 

Chương 9: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT 

  • Bài 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số 
  • Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm 
  • Bài tập cuối chương 9 

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM 

  • Hoạt động 4. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b bằng phần mềm GeoGebra 
  • Hoạt động 5. Dùng phương trình bậc nhất để tính nồng độ phần trăm của dung dịch. Thực hành pha chế dung dịch nước muối sinh lí 
  • Hoạt động 6. Ứng dụng định lí Thales để ước lượng tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều dọc của một vật 

Bằng giải thích thuật ngữ 

Bảng tra cứu thuật ngữ

CÁC GIÁO ÁN TOÁN 7 CTSTKHÁC:

III. GIÁO ÁN WORD TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hình bên là bản vẽ sơ lược nền của một ngôi nhà (các kích thước tính theo m). Có thể biểu thị diện tích của nền nhà bằng một biểu thức chứa biến x và y không? Nếu có, trong biểu thức đó chứa các phép tính nào?”

S = x.(x + x) + x.(y + 2) =  2x2 + xy + 2x

                    Biểu thức chứa các phép toán cộng, nhân, lũy thừa.

CHƯƠNG I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

BÀI 1: đơn thức và đa thức nhiều biẾn

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC

Phân thức đại số là gì?

HĐKP1:

Một số biểu thức được phân chia thành các nhóm như dưới đây:

  1. a) Các biểu thức ở nhóm A có đặc điểm gì phân biệt với các biểu thức ở nhóm B và nhóm C?
  2. b) Các biểu thức ở nhóm A và nhóm B có đặc điểm gì chung, phân biệt với các biểu thức ở nhóm C?

Giải

a)

  • Các biểu thức ở nhóm A chỉ chứa các phép tính nhân và luỹ thừa đối với biến.
  • Các biểu thức ở nhóm B và nhóm C chứa các phép tính khác (cộng, trừ, chia, khai căn).
  1. b) Các biểu thức ở nhóm A và nhóm B không chứa các phép tính nào khác ngoài các phép tính cộng, trừ, nhân và luỹ thừa (đối với biến).

KẾT LUẬN

  • Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
  • Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

CHÚ Ý

  1. a) Mỗi đơn thức cũng được coi là một đa thức (chỉ chứa một hạng tử)
  2. b) Số 0 được gọi là đơn thức không, cũng gọi là đa thức không.

Ví dụ 1 (SGK – tr7)

Cho các biểu thức sau:

Trong số các biểu thức trên, hãy chỉ ra:

  1. a) Các đơn thức;
  2. b) Các đa thức và số hạng tử của chúng.

Giải

  1. a) Các đơn thức là:
  2. b) Các đa thức gồm:
  • Các đơn thức ở câu a) đều có một hạng tử;
  • Đa thức có 3 hạng tử và đa thức                      có 2 hạng tử

CHÚ Ý

  • Các biểu thức , không phải là đơn thức cũng không phải là đa thức, y vì biểu thức đầu chứa phép toán lấy căn bậc hai số học của biến x, biểu thức sau chứa phép toán chia giữa hai biến x và y.

Ví dụ 2 (SGK – tr7)

CÁC TÀI LIỆU TOÁN 8 CHẤT LƯỢNG:

Tính giá trị của các đơn thức, đa thức sau tại

Giải

  1. a) Thay vào đơn thức           ta được         
  2. b) Thay vào đa thức ta được         

Thực hành 1

Cho các biểu thức sau:

Trong số các biểu thức trên, hãy chỉ ra:

  1. a) Các đơn thức;
  2. b) Các đa thức và số hạng tử của chúng.

Giải

  1. a) Các đơn thức là:

Giải

  1. b) Các đa thức gồm:
  • Các đơn thức ở câu a) là những đa thức có một hạng tử.
  • Đa thức  có hai hạng tử.
  • Đa thức có ba hạng tử.
  • Biểu thức không phải là đa thức.

Vận dụng 1

  Thảo luận nhóm, hoàn thành Vận dụng 1.

Một bức tường hình thang có cửa số hình tròn với các kích thước như Hình 1 (tính bằng m).

  1. a) Viết biểu thức biểu thị diện tích bức tường (không tính phần cửa sổ).
  2. b) Tính giá trị diện tích trên khi a = 2 m; h = 3 m; r = 0,5 m (lấy ; làm tròn kết quả đến hang phần trăm).

Giải

  1. a) Biểu thức biểu thị diện tích bức tường (không tính phần cửa sổ) là
  2. b) Giá trị diện tích trên khi a = 2 m; h = 3m; r = 0,5 m là:
  3. ĐƠN THỨC THU GỌN

HĐKP2:

Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ở Hình 2, bạn An viết ., còn bạn Tâm viết V = . Nêu nhận xét về kết quả của hai bạn.

Giải

Hai kết quả đều đúng.

Tuy nhiên kết quả của Tâm được viết gọn hơn (ít thừa số hơn, 3 thừa số thay vì 5 thừa số)

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:

KẾT LUẬN

  • Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến hiện một lần dưới dạng nâng lên luỹ thủ với mũi nguyên dương.

CHÚ Ý

  1. a) Tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức (có hệ số khác 0) gọi là bậc của đơn thức đó.
  2. b) Ta coi một số khác 0 là đơn thức thu gọn, có hệ số bằng chính số đỏ và có bậc bằng 0.
  3. c) Đơn thức không (số 0) không có bậc. d) Khi viết đơn thức thu gọn ta thưởng viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.

Ví dụ 3 (SGK – tr8)

  1. a) Đơn thức nào sau đây là đơn thức thu gọn? Chỉ ra hệ số và bậc của mỗi đơn thức đó.
  2. b) Hãy thu gọn các đơn thức còn lại.

Giải

Các đơn thức thu gọn là

3xyz có hệ số là 3, bậc bằng 1 + 1 + 1 = 3

, có hệ số là -1, bậc bằng 3 + 2 + 1 = 6

 có hệ số là , bậc bằng 0

 và                không phải là đơn thức thu gọn, vì trong tích   có hai số là -2 và 3;                có biến    xuất hiện hai lần.          

  1. b) Thu gọn:

CHÚ Ý

  1. Để thu gọn một đơn thức, ta nhóm các thừa số là các số rồi tính tích của chúng; nhóm các thừa số cùng một biến rồi viết tích của chúng thành luỹ thừa của biến đó.
  2. Từ nay, khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thêm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.

Thực hành 2

Thu gọn các đơn thức sau đây. Chỉ ra hệ số và bậc của chúng.

Giải

  1. a)
  • Có hệ số là 12
  • Bậc là 4.
  1. b)
  • Có hệ số là -2
  • Bậc là 3
  1. c)
  • Có hệ số là 1;
  • Bậc là 5.
  1. d)
  • Có hệ số: 5
  • Bậc là 10.
  1. CỘNG ,TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

HĐKP3:

Cho hai hình hộp chữ nhật A và B có các kích thước như Hình 3.

  1. a) Tính tổng thể tích của hình hộp chữ nhật A và B.
  2. b) Thể tích của A lớn hơn thể tích của B bao nhiêu?

Giải

  1. a) Tổng thể tích của hình hộp chữ nhật A và B là:
  2. b) Thể tích của A lớn hơn thể tích của B:

KẾT LUẬN

  • Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
  • Để cộng, trừ (hay tìm tổng, hiệu) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng, từ hệ số của chúng và giữ nguyên phần biến.

Ví dụ 4 (SGK – tr9)

Mỗi cặp đơn thức sau có đồng dạng không? Nếu có, hãy tìm tổng và hiệu của chúng.

Giải

 là hai đơn thức đồng dạng, vì có hệ số khác 0 và cùng phần biến là . Ta có:

  1. b) Ta có . Vậy hai đơn thức có hệ số khác 0 và cùng phần biến là , do đó chúng là hai đơn thức đồng dạng. Ta có:
  2. c) Ta thấy đơn thức chứa biến , trong khi đơn thức không chứa biến này, do đó chúng có phần biến khác nhau. Bởi vậy, chúng không phải là hai đơn thức đồng dạng.

Thực hành 3

Mỗi cặp đơn thức sau có đồng dạng không? Nếu có, hãy tìm tổng và hiệu của chúng.

  1. a) Hai đơn thức đồng dạng;
  2. b) Hai đơn thức không đồng dạng.
  3. c) Hai đơn thức đồng dạng;

-

  1. ĐA THỨC THU GỌN

HĐKP4:

Cho hai đa thức  .

Tính giá trị của A và B tại    . Nêu nhận xét về hai giá trị này.

Giải

Giá trị của A tại                           là:

Giá trị của B tại                          là

Giá trị của hai đa thức tại                           bằng nhau

KẾT LUẬN

  • Đa thức thu gọn là đa thức không chứa hai hạng tử nào đồng dạng.

Chú ý:

  • a) Biến đổi một đa thức thành đa thức thu gọn gọi là thu gọn đa thức đỏ.
  • b) Để thu gọn một đa thức, ta nhóm các hạng tử đồng dạng với nhau và cộng các hạng tử đồng dạng đó với nhau.
  • c) Bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức gọi là bậc của đa thức đó.

Ví dụ 5 (SGK – tr10)

Thu gọn và tìm bậc của mỗi đa thức sau:

Giải

Ba hạng tử của A lần lượt có bậc là 1; 1; 0. Do đó, bậc của A bằng 1.

Bốn hạng tử của B lần lượt có bậc là 3; 1; 3; 2. Do đó, bậc của B bằng 3.

Thực hành 4

Thu gọn và tìm bậc của mỗi đa thức sau:

Giải

  1. a)

bậc của A là 2.

Thực hành 5

Tính giá trị của đa thức                                                   tại

Giải

Thay                          vào A ta được:

Vận dụng 2

Cho hình hộp cữ nhật có các kích thước như Hình 4 (tính theo cm).

  1. a) Viết các biểu thức để tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.
  2. b) Tính giá trị của các đại lượng trên khi a = 2 cm; h = 5 cm.

Giải

  1. a) - Thể tích của hình hộp chữ nhật : V = 6a2h;

    - Diện tích xung quanh: S = 10ah.

  1. b) Khi a = 2 cm; h = 5 cm thì V = 120 cm3 ; S = 100 cm2

LUYỆN TẬP

TRÒ CHƠI

Câu 1. Đâu là đơn thức đã được thu gọn?

  1. -3xyzx
  2. -4x2y.y
  3. 4xy
  4. 3zxy.y

Câu 2. Xác định bậc của đa thức 10xyz2 + 5xyz – x2

  1. 3
  2. 2
  3. 4
  4. 9

Câu 3. Giá trị của đa thức M = 12x2y – 2x tại x = 1; y = 0 là:

A.10

  1. 0
  2. 12
  3. - 2

Câu 4. Hệ số của đơn thức -x2y2z2 là:

  1. 2
  2. 6
  3. 1
  4. -1

Câu 5. Phần biến của đa thức -2xyz2 là:

  1. xyz
  2. xyz2
  3. -xyz2
  4. -2xyz2

Bài 1. (SGK – tr.11)

Chỉ ra các đơn thức, đa thức trong các biểu thức sau:

Giải

  • Các đơn thức là:
  • Các đa thức là:

Bài 2. (SGK – tr.11)

Thu gọn các đơn thức sau. Chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của mỗi đơn thức.

Giải

  • Có hệ số: 5
  • Phần biến: xy2
  • Bậc: 3
  • Có hệ số:
  • Phần biến: xy2z
  • Bậc: 4
  • Có hệ số:
  • Phần biến: x3
  • Bậc: 3

Bài 3. (SGK – tr.11)

Thu gọn và tìm bậc của mỗi đa thức sau:

Giải

  1. a) M=

 Bậc của đa thức là: 1

  1. b) N

 Bậc của đa thức là: 3

VẬN DỤNG

Bài 4. (SGK – tr.35)

Tính giá trị của đa thức

 tại

Giải

Thay  vào  ta có

Bài 5. (SGK – tr.11)

Viết biểu thức biểu thị thể tích V và diện tích xung quanh S của hình hộp chữ nhật trong Hình 5.

Tính giá trị của V, S khi x = 4 cm, y = 2 cm và z = 1 cm.

Giải

Khi x = 4 cm; y = 2cm; z = 1 cm, ta có:

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ghi nhớ kiến thức trong bài.

Hoàn thành các bài tập trong SBT.

Chuẩn bị trước

Bài 2. Các phép toán với đa thức nhiều biến.

 

Tải giáo án Powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo, GA trình chiếu toán 8 chân trời sáng tạo, GA điện tử toán 8 chân trời sáng tạo, bài giảng điện tử toán 8 CTST

Giáo án lớp 8


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay