Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo đầy đủ cả năm tại đây. Bộ giáo án này của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về dễ dàng, chỉnh sửa được. Giáo án sinh học 8 chân trời sáng tạo được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi font, lỗi hiệu ứng,...

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo

I. VỀ BỘ SÁCH KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO- PHÂN MÔN SINH

  • Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên), Mai Văn Hưng, Lê Kim Long, Vĩ Trọng Rỹ (đồng chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Hữu Chung, Nguyễn Thu Hà, Lê Trọng Huyên, Nguyễn Thế Hưng, Nguyễn Xuân Thành, Bùi Gia Thịnh, Nguyễn Thị Thuân, Mai Thị Tình, Vũ Thị Minh Tuyên, Nguyễn Văn Vịnh

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - PHÂN MÔN SINH

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC

KHỞI ĐỘNG

Sau khi luyện tập thể dục, thể thao, da có hiện tượng tiết mồ hôi. Hiện tượng này có ý nghĩa gì đối với cơ thể? Cơ chế của quá trình này được thực hiện như thế nào?

BÀI 43: DA VÀ ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. DA
  2. Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của da

Quan sát hình 43.1 kết hợp xem video: Trả lời các câu hỏi 1, 2 (SGK tr.85) và luyện tập (SGK tr.186)

  1. Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của da

Câu hỏi 1. Xác định các thành phần cấu tạo của da theo sơ đồ gợi ý sau:

DA

Lớp biểu bì: Tầng sừng, lỗ tuyến mồ hôi

Lớp bì: Thụ quan, tuyến nhờn, bao lông, lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh, mạch máu

Lớp mỡ: Mỡ

GIÁO ÁN SINH HỌC 6 CTST SOẠN CHI TIẾT:

Câu hỏi 2. Quan sát các thành phần cấu tạo da, dự đoán nhờ thành phần cấu tạo nào mà da cảm nhận được nóng, lạnh, độ cứng, mềm của vật khi tiếp xúc

Nhờ thành phần là thụ quan mà da cảm nhận được nóng, lạnh, độ cứng, mềm của vật khi tiếp xúc.

LUYỆN TẬP. Trình bày các chức năng của da. Cho ví dụ

Da và các thành phần của da

Chức năng

Da

 

Lớp biểu bì

 

Lớp bì

 

Lớp mỡ

 

 

Trả lời

Da và các thành phần của da

Chức năng

Da

Lớp bảo vệ ngăn cách các tác nhân từ bên ngoài xâm nhập vào bên trong cơ thể, tham gia vào cơ chế điều hòa thân nhiệt, bài tiết mồ hôi, tổng hợp vitamin D.

Lớp biểu bì

Bảo vệ cơ thể, chống lại các tia tử ngoại, vi sinh vật xâm nhập từ môi trường bên ngoài, ngăn ngừa sự mất nước của cơ thể.

Lớp bì

Giảm sự tác động từ bên ngoài và làm lành vết thương, nuôi dưỡng biểu bì, loại bỏ tạp chất.

Lớp mỡ

Cách nhiệt, tạo lớp đệm bảo vệ và đóng vai trò như nguồn dự trữ năng lượng.

Kết luận

  • Da có cấu tạo 3 lớp: Biểu bì, bì và lớp mỡ dưới da.
  • Chức năng:
  • Lớp bảo vệ ngăn cách các tác nhân từ bên ngoài xâm nhập vào bên trong cơ thể.
  • Tham gia vào cơ chế điều hòa thân nhiệt, bài tiết mồ hôi, tổng hợp vitamin D...
  1. Tìm hiểu một số bệnh về da và các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da

Câu hỏi 3. Quan sát Hình 43.2, hãy hoàn thành bảng sau:

Bệnh về da

Nguyên nhân

Cách phòng chống

Bệnh lang ben

Nhiễm nấm

Không dùng chung đồ cá nhân: quần, áo, khăn tắm

Bệnh mụn trứng cá

Tắc nghẽn nang lông do bài tiết chất nhờn, bụi bẩn,…

Vệ sinh da sạch sẽ, tránh tiếp xúc với bụi bẩn: đeo khẩu trang khi ra ngoài,…

Bệnh ghẻ

Cái ghẻ kí sinh trên da

Vệ sinh da sạch sẽ, không dùng chung đồ sinh hoạt cá nhân, tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh

CÁC GIÁO ÁN SINH HỌC 7 CTST KHÁC:

Đưa ra các biện pháp chăm sóc, bảo vệ, làm đẹp da ở tuổi dậy thì

Hạn chế tiếp xúc với các yếu tố gây tổn thương da như nhiệt độ, tia tự ngoại, hóa chất,…

Không tự ý nặn mụn, rửa mặt đúng cách

Sử dụng kem chống nắng

Trang điểm phù hợp,…

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Câu hỏi 1. Trình bày tác dụng của kem chống nắng đối với làn da.

Câu hỏi 2. Vì sao chúng ta không nên trang điểm thường xuyên?

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Câu hỏi 1. Tác dụng của kem chống nắng:

Bảo vệ da khỏi tia UV gây hại

Giảm khả năng ung thư da

Ngăn cản tình trạng cháy nắng, sạm da

CÁC TÀI LIỆU SINH HỌC 8 CHẤT LƯỢNG:

Câu hỏi 2. Chúng ta không nên trang điểm thường xuyên vì:

  • Da bị bào mòn, mỏng và lỗ chân lông to hơn.

Dễ bị mụn, viêm nhiễm.

  • Nhanh lão hóa hơn, dễ nhăn nheo hơn nếu không biết tẩy trang và dưỡng da đúng cách.
  1. Tìm hiểu các bệnh về da trong trường học hoặc khu dân cư, một số thành tựu ghép da trong y học

Nhóm 1 – 2: Dự án điều tra một số bệnh về da trong trường học hoặc khu dân cư. Hoàn thành phiếu điều tra:

Nhóm 3 – 4: Dự án tìm hiểu một số thành tựu ghép da trong y học. Sản phẩm là tranh, ảnh, tài liệu,…

PHIẾU ĐIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH VỀ DA TRONG TRƯỜNG HỌC HOẶC KHU DÂN CƯ

Họ và tên cá nhân/ nhóm điều tra:

Địa điểm điều tra: Trường THCS……

STT

Tên bệnh

Số người mắc bệnh

Biện pháp phòng, chống đã thực hiện (nếu có)

Ghi chú

1

Mụn trứng cá

50

-      Rửa mặt với sữa rửa mặt

-      Dùng kem chống nắng

-      Đeo khẩu trang khi đi đường hoặc nơi bụi bẩn

 

2

Thủy đậu

15

-      Tiêm vaccine

-      Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh

 

3

Nấm da đầu

5

-      Sấy tóc khô ngay khi gội, đi ngoài mưa về

-      Không gội đầu quá nhiều lần hoặc quá ít

 

PHIẾU ĐIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH VỀ DA TRONG TRƯỜNG HỌC HOẶC KHU DÂN CƯ

Họ và tên cá nhân/ nhóm điều tra:

Địa điểm điều tra: Trường THCS……

Nhận xét về tình hình mắc các bệnh về da:

  • Mụn trứng cá là bệnh về da khó phòng nhất do học sinh đang độ tuổi dậy thì, nội tiết tố thay đổi.
  • Bệnh thủy đậu xuất hiện theo từng mùa, người đã từng mắc sẽ không tái nhiễm. Tuy nhiên nếu không điều trị đúng cách sẽ để lại sẹo trên toàn bộ cơ thể.
  • Bệnh nấm da đầu có thể che dấu được ® Nhiều bạn chủ quan, không điều trị khiến bệnh trở nặng.

Lời khuyên: Các bạn nên giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt, thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh về da. Nếu mắc bệnh cần chữa trị sớm và đúng cách.

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:

Một số thành tựu ghép da trong y học

Sử dụng da ếch, da heo để ghép da điều trị bỏng

Công nghệ nuôi cấy tế bào sợi trong nghiên cứu và điều trị bỏng

  1. THÂN NHIỆT
  2. Tìm hiểu thân nhiệt và cách đo thân nhiệt

Thân nhiệt là gì?

Ở mỗi vùng trên cơ thể, nhiệt độ có giống nhau không?

Thân nhiệt ở người bình thường là khoảng bao nhiêu?

Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể

Mỗi vùng trên cơ thể có nhiệt độ khác nhau

Thân nhiệt duy trì ổn định từ 36,3 đến 37,3oC

Câu hỏi 4. Thân nhiệt ở khoảng nhiệt độ nào thì báo hiệu cơ thể đang bị sốt?

Thân nhiệt trên 38oC chứng tỏ cơ thể đang bị sốt

Thực hành đo thân nhiệt bằng nhiệt kế điện tử

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm được phát 1 nhiệt kế điện tử và bông y tế.
  • Chọn một loại nhiệt kế và tiến hành tự đo thân nhiệt vào các thời điểm khác nhau trong ngày. Ghi lại các thao tác và kết quả.

Thực hành đo thân nhiệt bằng nhiệt kế điện tử

Bước 1: Dùng bông y tế lau sạch nhiệt kế

Bước 2: Đưa đầu của nhiệt kế vào vị trí cần đo (trán, tai, …) và ấn nút bật một lần nữa

Bước 3: Đợi 3 đến 5 giây và đọc kết quả hiển thị trên màn hình

Bước 4: Tắt nhiệt kế, lau sạch và cất vào nơi quy định

  1. Tìm hiểu vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ở người

Quan sát Hình 43.4 và cho biết: Khi nhiệt độ môi trường quá cao hoặc quá thấp, da có những phản ứng như thế nào để giúp cơ thể duy trì thân nhiệt ổn định

Khi trời nắng nóng, lao động nặng

Cơ dựng lông, mao mạch dãn. Tỏa nhiệt nhanh

Tăng cường tiết mồ hôi. Mồ hôi bay hơi lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể

Khi trời lạnh

Mao mạch ở da co lại. Ngưng tiết mồ hôi

Cơ lông chân co. Giảm sự toả nhiệt

Khi trời quá lạnh

Cơ co dãn liên lục. Gây phản xạ run để sinh nhiệt

  • Sự tăng, giảm quá trình dị hóa ở tế bào để điều tiết sự sinh nhiệt
  • Hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt
  1. c. Phương án chống nóng, lạnh cho cơ thể

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Thảo luận, đọc thông tin SGK và hoàn thành các câu hỏi 6, 7, luyện tập (SGK tr.189)

-----------Còn tiếp -----------

Tải giáo án Powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint sinh học 8 chân trời sáng tạo, GA trình chiếu sinh học 8 chân trời sáng tạo, GA điện tử sinh học 8 chân trời sáng tạo, bài giảng điện tử sinh học 8 CTST

Giáo án lớp 8


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay