Soạn mới giáo án Tiếng việt 2 Chân trời bài 1: Quê mình đẹp nhất

Soạn mới Giáo án Âm nhạc 2 Chân trời sáng tạo bài 1: Quê mình đẹp nhất . Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐIỂM 12: THIÊN NHIÊN MUÔN MÀU

TUẦN 25 – 26

BÀI 1: QUÊ MÌNH ĐẸP NHẤT (Tiết 1 – 4)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Nói được với bạn về cảnh đẹp nơi em sống; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Tình yêu quê hương của hai bạn nhỏ.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  3. Năng lực riêng:

- Biết đóng vai nhân vật để nói và đáp lời cảm ơn phù hợp.

- Viết đúng chữ X hoa và câu ứng dụng.

- Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động; đặt được câu bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng.

- Chọn được một bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên và nói được về bức tranh đó.

  1. Phẩm chất:

- Biết liên hệ bản thân: Yêu quý quê hương.

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, trách nhiệm; giúp HS nhận thức được sự giàu đẹp của quê hương, bước đầu thể hiện tình yêu quê hương, nơi mình sống bằng các việc làm cụ thể (kính trọng, biết ơn người lao động; tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi…).

  1. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

  1. Phương tiện dạy học
  2. Đối với GV

- Giáo án.

- Bảng phụ/ slide ghi đoạn từ Cả hai reo lên đến bữa cơm chiều mẹ nấu quả.

- Mẫu chữ viết hoa X.

  1. Đối với HS

- SGK, vở tập viết, vở bài tập.

- Bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1, 2

A. Khởi động

Mục tiêu: Nói được với bạn về cảnh đẹp nơi em sống; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu tên chủ điểm và yêu cầu HS nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của mình về tên chủ điểm Sắc màu quê hương: Hai tuần tiếp theo này, chúng ta sẽ chuyển sang chủ điểm mới Sắc màu quê hương. Theo em chủ điểm này sẽ nói về những gì?.

- GV chốt: Chủ điểm Sắc màu quê hương nói về vẻ đẹp đa dạng của quê hương.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ, nói với bạn về cảnh đẹp nơi mình sống (đó là cảnh gì, cảnh có gì đẹp, cảm xúc,…).

- GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài đọc lên bảng: Quê mình đẹp nhất: Trong bài học đầu tiên của chủ điểm mới, chúng ta sẽ tìm hiểu xem hai bạn nhỏ trong bài vì sao thích đi chơi ở những nơi xa lạ, nhưng cuối cùng lại quay về quê hương và cho rằng quê hương là đẹp nhất.

- GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật, lời nói, hành động của các nhân vật.

- GV chuyển sang phần đọc: Để hiểu rõ hơn về nội dung bài đọc, chúng ta chuyển sang phần

B. Khám phá và luyện tập

1. Đọc

Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Tình yêu quê hương của hai bạn nhỏ; biết liên hệ bản thân: Yêu quý quê hương; biết đóng vai nhân vật để nói và đáp lời cảm ơn phù hợp.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV đọc mẫu với giọng kể thong thả, phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động và cảm xúc của 2 bạn nhỏ.

- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó: nghĩ, cõng, sóng vỗ, sụt sùi...; hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Trong giấc mơ,/ Nguyên thấy mình và Thảo/ tình cờ gặp đám mây đang nằm ngủ/ trên đỉnh núi.// Hai bạn nhẹ nhàng leo lên/ và nghĩ rằng đám mây sẽ cõng mình/ lên trời.//,...

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ và cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu và hướng dẫn HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: sụt sùi (khóc, có tiếng nhỏ kéo dài, vẻ ngậm ngũi),...

Bước 2: Hoạt động theo nhóm nhỏ

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SGK:

+ Câu 1: Trong giấc mơ, Nguyên và Thảo được đám mây đưa đi đâu?

+ Câu 2: Lúc đầu, hai bạn cảm thấy thế nào?

+ Câu 3: Sau đó, hai bạn lại mong muốn điều gì? Vì sao?

+ Câu 4: Sau chuyến đi, hai bạn nhận ra điều gì?

§ Chuyến đi rất thú vị.

§ Đại bàng là bạn tốt.

§ Quê mình là đẹp nhất.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS trình bày câu trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc.

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS liên hệ bản thân: Yêu quý quê hương.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS nêu cách hiểu của em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng.

- GV đọc đoạn từ Cả hai reo lên đến bữa cơm chiều mẹ nấu quá.

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ và cả lớp

- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm nhỏ, trước lớp đoạn từ Cả hai reo lên đến bữa cơm chiều mẹ nấu quá.

- GV mời một số HS khá, giỏi đọc cả bài.

Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo – Lời hay ý đẹp: Cùng bạn đóng vai Nguyên và Thảo nói lời cảm ơn, đóng vai chị gió và đại bàng nói lời cảm ơn.

Bước 2: Hoạt động nhóm và cả lớp

- GV yêu cầu HS chia nhóm, đóng vai nhân vật Nguyên và Thảo nói lời cảm ơn; chị gió và đại bàng đáp lời cảm ơn.

- GV hướng dẫn: Nguyên và Thảo phải nói lời cảm ơn với những ai? chị gió và đại bàng nói lời cảm ơn về điều gì? Em hãy đọc lại bài đọc, dựa vào nội dung trong đó để biết cách nói lời cảm ơn phù hợp.

- GV mời một số nhóm đóng vai, nói lời cảm ơn trước lớp. GV yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- GV nhận xét.

Tiết 3, 4

2. Viết

Mục tiêu: Viết đúng chữ X hoa và câu ứng dụng.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Luyện viết chữ X hoa

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu chữ X hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ X hoa.

- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ X hoa:

+ Cấu tạo: gồm nét cong phải và nét cong trái.

+ Cách viết: Đặt bút trên ĐK ngang 3, cách bên trái ĐK dọc 2 một li, viết nét cong trái nhỏ liền mạch với nét cong phải lớn; không nhấc bút, viết tiếp nét cong trái lớn liền mạch với nét cong phải nhỏ, dừng bút giữa 2 ĐK ngang 1 và 2, sau ĐK dọc 2.

+ Lưu ý: ĐK dọc 2 là trục đối xứng của chữ X.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết chữ X hoa vào bảng con.

- GV yêu cầu HS tô và viết chữ X hoa vào VTV.

Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng Xuân về hoa nở: Xuân về hoa nở (Xuân noãn hoa khai) nguyên nghĩa để chỉ cảnh mùa xuân đẹp. Hiện nay xuân về hoa nở thường dùng để nói đến việc học hành, công việc đạt được kết quả, có lợi ích.

- GV nhắc lại quy trình viết chữ X hoa và cách nối nét từ chữ X hoa sang chữ u.

- GV viết mẫu chữ Xuân.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết chữ Xuân và câu ứng dụng Xuân về hoa nở vào VTV.

Hoạt động 3: Luyện viết thêm

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu thơ:

Xuân về cánh én lượn bay

Trăm hoa đua nở ngất ngây lòng người

Đỗ Lan

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết chữ X hoa, chữ Xuân và câu thơ vào VTV.

Hoạt động 4: Đánh giá bài viết

Bước 1: Hoạt động theo cặp

- GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn.

Bước 2: Hoạt động cả lớp

- GV nhận xét một số bài viết.

3. Luyện từ

Mục tiêu: Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động.

Cách tiến hành:

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 3.

- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn. GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức tìm các từ ngữ chỉ con vật và hoạt động tương ứng trong đoạn văn.

- GV yêu cầu HS tìm câu bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trong đoạn văn; chia sẻ kết quả trong nhóm đôi.

- GV nhận xét.

4. Luyện câu

Mục tiêu: Đặt được câu bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng.

Cách tiến hành:

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 4.

- GV yêu cầu HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm đôi.

- GV tổ chức chơi trò chơi, HS đóng vai, nói câu bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng. GV yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS viết câu vừa nói vào VBT.

C. Vận dụng

Mục tiêu: Chọn được một bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên và nói được về bức tranh đó.

Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của hoạt động: Chọn một bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên và nói về bức tranh đó. Em hãy để ý các hình ảnh trong tranh xem cảnh thiên nhiên đó là ở đây, ở đầm, hay ở núi và biển? Có hoa sen, mây trời, có bươm bướm hay có mưa, có cầu vồng, có đàn cá tung tăng?

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động theo nhóm nhỏ.

- GV mời 1 – 2 HS nói trước lớp. GV yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xé

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐIỂM 12: THIÊN NHIÊN MUÔN MÀU

TUẦN 25 – 26

BÀI 1: QUÊ MÌNH ĐẸP NHẤT (Tiết 1 – 4)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Nói được với bạn về cảnh đẹp nơi em sống; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Tình yêu quê hương của hai bạn nhỏ.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  3. Năng lực riêng:

- Biết đóng vai nhân vật để nói và đáp lời cảm ơn phù hợp.

- Viết đúng chữ X hoa và câu ứng dụng.

- Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động; đặt được câu bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng.

- Chọn được một bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên và nói được về bức tranh đó.

  1. Phẩm chất:

- Biết liên hệ bản thân: Yêu quý quê hương.

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, trách nhiệm; giúp HS nhận thức được sự giàu đẹp của quê hương, bước đầu thể hiện tình yêu quê hương, nơi mình sống bằng các việc làm cụ thể (kính trọng, biết ơn người lao động; tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi…).

  1. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

  1. Phương tiện dạy học
  2. Đối với GV

- Giáo án.

- Bảng phụ/ slide ghi đoạn từ Cả hai reo lên đến bữa cơm chiều mẹ nấu quả.

- Mẫu chữ viết hoa X.

  1. Đối với HS

- SGK, vở tập viết, vở bài tập.

- Bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1, 2

A. Khởi động

Mục tiêu: Nói được với bạn về cảnh đẹp nơi em sống; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu tên chủ điểm và yêu cầu HS nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của mình về tên chủ điểm Sắc màu quê hương: Hai tuần tiếp theo này, chúng ta sẽ chuyển sang chủ điểm mới Sắc màu quê hương. Theo em chủ điểm này sẽ nói về những gì?.

- GV chốt: Chủ điểm Sắc màu quê hương nói về vẻ đẹp đa dạng của quê hương.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ, nói với bạn về cảnh đẹp nơi mình sống (đó là cảnh gì, cảnh có gì đẹp, cảm xúc,…).

- GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài đọc lên bảng: Quê mình đẹp nhất: Trong bài học đầu tiên của chủ điểm mới, chúng ta sẽ tìm hiểu xem hai bạn nhỏ trong bài vì sao thích đi chơi ở những nơi xa lạ, nhưng cuối cùng lại quay về quê hương và cho rằng quê hương là đẹp nhất.

- GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật, lời nói, hành động của các nhân vật.

- GV chuyển sang phần đọc: Để hiểu rõ hơn về nội dung bài đọc, chúng ta chuyển sang phần

B. Khám phá và luyện tập

1. Đọc

Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Tình yêu quê hương của hai bạn nhỏ; biết liên hệ bản thân: Yêu quý quê hương; biết đóng vai nhân vật để nói và đáp lời cảm ơn phù hợp.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV đọc mẫu với giọng kể thong thả, phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động và cảm xúc của 2 bạn nhỏ.

- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó: nghĩ, cõng, sóng vỗ, sụt sùi...; hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Trong giấc mơ,/ Nguyên thấy mình và Thảo/ tình cờ gặp đám mây đang nằm ngủ/ trên đỉnh núi.// Hai bạn nhẹ nhàng leo lên/ và nghĩ rằng đám mây sẽ cõng mình/ lên trời.//,...

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ và cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu và hướng dẫn HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: sụt sùi (khóc, có tiếng nhỏ kéo dài, vẻ ngậm ngũi),...

Bước 2: Hoạt động theo nhóm nhỏ

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SGK:

+ Câu 1: Trong giấc mơ, Nguyên và Thảo được đám mây đưa đi đâu?

+ Câu 2: Lúc đầu, hai bạn cảm thấy thế nào?

+ Câu 3: Sau đó, hai bạn lại mong muốn điều gì? Vì sao?

+ Câu 4: Sau chuyến đi, hai bạn nhận ra điều gì?

§ Chuyến đi rất thú vị.

§ Đại bàng là bạn tốt.

§ Quê mình là đẹp nhất.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS trình bày câu trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc.

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS liên hệ bản thân: Yêu quý quê hương.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS nêu cách hiểu của em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng.

- GV đọc đoạn từ Cả hai reo lên đến bữa cơm chiều mẹ nấu quá.

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ và cả lớp

- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm nhỏ, trước lớp đoạn từ Cả hai reo lên đến bữa cơm chiều mẹ nấu quá.

- GV mời một số HS khá, giỏi đọc cả bài.

Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo – Lời hay ý đẹp: Cùng bạn đóng vai Nguyên và Thảo nói lời cảm ơn, đóng vai chị gió và đại bàng nói lời cảm ơn.

Bước 2: Hoạt động nhóm và cả lớp

- GV yêu cầu HS chia nhóm, đóng vai nhân vật Nguyên và Thảo nói lời cảm ơn; chị gió và đại bàng đáp lời cảm ơn.

- GV hướng dẫn: Nguyên và Thảo phải nói lời cảm ơn với những ai? chị gió và đại bàng nói lời cảm ơn về điều gì? Em hãy đọc lại bài đọc, dựa vào nội dung trong đó để biết cách nói lời cảm ơn phù hợp.

- GV mời một số nhóm đóng vai, nói lời cảm ơn trước lớp. GV yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- GV nhận xét.

Tiết 3, 4

2. Viết

Mục tiêu: Viết đúng chữ X hoa và câu ứng dụng.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Luyện viết chữ X hoa

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu chữ X hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ X hoa.

- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ X hoa:

+ Cấu tạo: gồm nét cong phải và nét cong trái.

+ Cách viết: Đặt bút trên ĐK ngang 3, cách bên trái ĐK dọc 2 một li, viết nét cong trái nhỏ liền mạch với nét cong phải lớn; không nhấc bút, viết tiếp nét cong trái lớn liền mạch với nét cong phải nhỏ, dừng bút giữa 2 ĐK ngang 1 và 2, sau ĐK dọc 2.

+ Lưu ý: ĐK dọc 2 là trục đối xứng của chữ X.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết chữ X hoa vào bảng con.

- GV yêu cầu HS tô và viết chữ X hoa vào VTV.

Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng Xuân về hoa nở: Xuân về hoa nở (Xuân noãn hoa khai) nguyên nghĩa để chỉ cảnh mùa xuân đẹp. Hiện nay xuân về hoa nở thường dùng để nói đến việc học hành, công việc đạt được kết quả, có lợi ích.

- GV nhắc lại quy trình viết chữ X hoa và cách nối nét từ chữ X hoa sang chữ u.

- GV viết mẫu chữ Xuân.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết chữ Xuân và câu ứng dụng Xuân về hoa nở vào VTV.

Hoạt động 3: Luyện viết thêm

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu thơ:

Xuân về cánh én lượn bay

Trăm hoa đua nở ngất ngây lòng người

Đỗ Lan

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết chữ X hoa, chữ Xuân và câu thơ vào VTV.

Hoạt động 4: Đánh giá bài viết

Bước 1: Hoạt động theo cặp

- GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn.

Bước 2: Hoạt động cả lớp

- GV nhận xét một số bài viết.

3. Luyện từ

Mục tiêu: Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động.

Cách tiến hành:

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 3.

- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn. GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức tìm các từ ngữ chỉ con vật và hoạt động tương ứng trong đoạn văn.

- GV yêu cầu HS tìm câu bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trong đoạn văn; chia sẻ kết quả trong nhóm đôi.

- GV nhận xét.

4. Luyện câu

Mục tiêu: Đặt được câu bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng.

Cách tiến hành:

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 4.

- GV yêu cầu HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm đôi.

- GV tổ chức chơi trò chơi, HS đóng vai, nói câu bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng. GV yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS viết câu vừa nói vào VBT.

C. Vận dụng

Mục tiêu: Chọn được một bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên và nói được về bức tranh đó.

Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của hoạt động: Chọn một bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên và nói về bức tranh đó. Em hãy để ý các hình ảnh trong tranh xem cảnh thiên nhiên đó là ở đây, ở đầm, hay ở núi và biển? Có hoa sen, mây trời, có bươm bướm hay có mưa, có cầu vồng, có đàn cá tung tăng?

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động theo nhóm nhỏ.

- GV mời 1 – 2 HS nói trước lớp. GV yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

- HS lắng nghe, nêu cách hiểu, suy nghĩ của mình về tên chủ điểm.

- HS lắng nghe.

- HS hoạt động nhóm nhỏ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa, phán đoán nội dung bài đọc.

- HS chuyển sang phần B. Khám phá và luyện tập.

- HS đọc thầm theo.

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.

- HS lắng nghe, giải thích nghĩa của một số từ khó.

- HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SGK:

+ Câu 1: Trong giấc mơ, Nguyên và Thảo được đám mây đưa lên tận trời xanh.

+ Câu 2: Lúc đầu, hai bạn cảm thấy thích thú, đã reo lên.

+ Câu 3: Sau đó, hai bạn lại mong muốn trở về quê nhà, nhìn cánh đồng lúa, biển mênh mông và ăn cơm mẹ nấu.

+ Câu 4: Sau chuyến đi, hai bạn nhận ra: Quê mình là đẹp nhất.

- Một số HS trình bày câu trả lời trước lớp. Cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- HS nghe GV nhận xét.

- HS nêu nội dung bài đọc: Tình yêu quê hương của hai bạn nhỏ.

- HS liên hệ bản thân.

- HS nêu cách hiểu về nội dung bài, bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng.

- HS lắng nghe.

- HS luyện đọc trong nhóm nhỏ và đọc trước lớp.

- HS đọc cả bài trước lớp.

- HS lắng nghe, xác định yêu cầu.

- HS lắng nghe hướng dẫn, chia nhóm, đóng vai. VD:

+ Nguyên và Thảo nói lời cảm ơn:

§ Cảm ơn mây đã đưa chúng tớ lên trời xanh nhé!

§ Cảm ơn đại bàng đưa chúng tớ về nhà nhé!

+ Chị gió và đại bàng nói lời cảm ơn:

§ Chị gió: Đại bàng ơi, cậu giúp tôi đưa hai bạn nhỏ Nguyên và Thảo về nhà nhé! Cảm ơn cậu!

§ Đại bàng: Việc nên làm mà!

- Một số nhóm đóng vai và nói lời cảm ơn trước lớp. Cả lớp láng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS quan sát mẫu chữ X hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ X hoa.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS viết chữ X hoa vào bảng con.

- HS tô và viết chữ X hoa vào VTV.

- HS đọc, tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng và nghe hướng dẫn.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS viết chữ Xuân và câu ứng dụng Xuân về hoa nở vào VTV.

- HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu thơ: Câu thơ nói về cảnh đẹp mùa xuân khiến cho lòng người ngây ngất.

- HS viết chữ X hoa, chữ Xuân và câu thơ vào VTV.

- HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn.

- HS lắng nghe.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT: Tìm trong đoạn văn từ ngữ chỉ hoạt động của các con vật và câu bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng.

- HS chơi tiếp sức để hoàn thành BT 3a. Từ ngữ chỉ hoạt động của các con vật: (Chim nhạn) reo lên, (bướm trắng) bay, (bướm) đi tìm hoa.

- HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành BT 3b. Câu bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trong đoạn văn:

+ Ôi, có cả bướm nữa!

+ Có, vui quá bạn nhỉ!

- HS lắng nghe.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT 4: Đặt 2 – 3 câu bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trong từng tình huống:

a. Trước một cảnh đẹp.

b. Khi gặp lại bạn bè, người thân.

- HS hoạt động nhóm đôi, đặt câu theo yêu cầu:

a. Trước một cảnh đẹp:

- Ôi, khung cảnh này đẹp quá!

- Oà, biển ở đây đẹp thế!

b. Khi gặp lại bạn bè, người thân:

- Lâu lắm rồi không gặp! Dạo này trông cậu ra dáng quá!

- Con đã về nhà rồi đấy ư?! Lớn quá rồi!

- HS chơi trò chơi, đóng vai, nói câu bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS viết câu vừa nói vào VBT.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện hoạt động theo nhóm nhỏ.

- 1 – 2 HS nói trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

t.

- HS lắng nghe, nêu cách hiểu, suy nghĩ của mình về tên chủ điểm.

- HS lắng nghe.

- HS hoạt động nhóm nhỏ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa, phán đoán nội dung bài đọc.

- HS chuyển sang phần B. Khám phá và luyện tập.

- HS đọc thầm theo.

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.

- HS lắng nghe, giải thích nghĩa của một số từ khó.

- HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SGK:

+ Câu 1: Trong giấc mơ, Nguyên và Thảo được đám mây đưa lên tận trời xanh.

+ Câu 2: Lúc đầu, hai bạn cảm thấy thích thú, đã reo lên.

+ Câu 3: Sau đó, hai bạn lại mong muốn trở về quê nhà, nhìn cánh đồng lúa, biển mênh mông và ăn cơm mẹ nấu.

+ Câu 4: Sau chuyến đi, hai bạn nhận ra: Quê mình là đẹp nhất.

- Một số HS trình bày câu trả lời trước lớp. Cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- HS nghe GV nhận xét.

- HS nêu nội dung bài đọc: Tình yêu quê hương của hai bạn nhỏ.

- HS liên hệ bản thân.

- HS nêu cách hiểu về nội dung bài, bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng.

- HS lắng nghe.

- HS luyện đọc trong nhóm nhỏ và đọc trước lớp.

- HS đọc cả bài trước lớp.

- HS lắng nghe, xác định yêu cầu.

- HS lắng nghe hướng dẫn, chia nhóm, đóng vai. VD:

+ Nguyên và Thảo nói lời cảm ơn:

§ Cảm ơn mây đã đưa chúng tớ lên trời xanh nhé!

§ Cảm ơn đại bàng đưa chúng tớ về nhà nhé!

+ Chị gió và đại bàng nói lời cảm ơn:

§ Chị gió: Đại bàng ơi, cậu giúp tôi đưa hai bạn nhỏ Nguyên và Thảo về nhà nhé! Cảm ơn cậu!

§ Đại bàng: Việc nên làm mà!

- Một số nhóm đóng vai và nói lời cảm ơn trước lớp. Cả lớp láng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS quan sát mẫu chữ X hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ X hoa.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS viết chữ X hoa vào bảng con.

- HS tô và viết chữ X hoa vào VTV.

- HS đọc, tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng và nghe hướng dẫn.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS viết chữ Xuân và câu ứng dụng Xuân về hoa nở vào VTV.

- HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu thơ: Câu thơ nói về cảnh đẹp mùa xuân khiến cho lòng người ngây ngất.

- HS viết chữ X hoa, chữ Xuân và câu thơ vào VTV.

- HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn.

- HS lắng nghe.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT: Tìm trong đoạn văn từ ngữ chỉ hoạt động của các con vật và câu bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng.

- HS chơi tiếp sức để hoàn thành BT 3a. Từ ngữ chỉ hoạt động của các con vật: (Chim nhạn) reo lên, (bướm trắng) bay, (bướm) đi tìm hoa.

- HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành BT 3b. Câu bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trong đoạn văn:

+ Ôi, có cả bướm nữa!

+ Có, vui quá bạn nhỉ!

- HS lắng nghe.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT 4: Đặt 2 – 3 câu bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trong từng tình huống:

a. Trước một cảnh đẹp.

b. Khi gặp lại bạn bè, người thân.

- HS hoạt động nhóm đôi, đặt câu theo yêu cầu:

a. Trước một cảnh đẹp:

- Ôi, khung cảnh này đẹp quá!

- Oà, biển ở đây đẹp thế!

b. Khi gặp lại bạn bè, người thân:

- Lâu lắm rồi không gặp! Dạo này trông cậu ra dáng quá!

- Con đã về nhà rồi đấy ư?! Lớn quá rồi!

- HS chơi trò chơi, đóng vai, nói câu bày tỏ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS viết câu vừa nói vào VBT.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện hoạt động theo nhóm nhỏ.

- 1 – 2 HS nói trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

-----------Còn tiếp --------

Soạn mới giáo án Tiếng việt 2 Chân trời bài 1: Quê mình đẹp nhất

PHÍ GIÁO ÁN:

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 300k/môn - Powepoint 400k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 450k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 200k/môn - Powepoint 250k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 350k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 500k/cả năm - Powerpoint 650k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 900k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí


Từ khóa tìm kiếm: giáo án Tiếng việt 2 chân trời sáng tạo mới, soạn giáo án Tiếng việt 2 mới CTST bài Quê mình đẹp nhất, giáo án soạn mới Tiếng việt 2 ctst

Soạn mới giáo án tiếng việt 2 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay