Soạn mới giáo án Tiếng việt 2 Chân trời bài 2: Sóng và cát ở Trường Sa

Soạn mới Giáo án Âm nhạc 2 Chân trời sáng tạo bài 2: Sóng và cát ở Trường Sa. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐIỂM 14: VIỆT NAM MẾN YÊU

TUẦN 30 – 31

BÀI 2: SÓNG VÀ CÁT Ở TRƯỜNG SA (Tiết 5 – 10)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Nói được với bạn về màu sắc của những sự vật trong thiên nhiên; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của sóng và cát ở các đảo Trường Sa; thể hiện tình cảm trân trọng của tác giả đối với những ngời làm nhiệm vụ canh giữ biển đảo; biết liên hệ bản thân: Yêu quý thiên nhiên, trân trọng những người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  3. Năng lực riêng:

- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt được d/gi; iêu/ươu, oan/oang.

- Mở rộng được vốn từ về đất nước (từ ngữ chỉ sự vật và chỉ đặc điểm); đặt được câu tả cảnh đẹp của Việt Nam.

- Biết nói và đáp lời an ủi, nói lời mời.

- Nhận diện được kiểu bài nói, viết về tình cảm với người thân.

- Chia sẻ được một bài thơ đã đọc về đất nước Việt Nam.

- Thực hiện được trò chơi Họa sĩ nhí; giới thiệu được về bức vẽ của mình.

  1. Phẩm chất:

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; góp phần hình thành và bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vẻ đẹp của Tổ quốc, về truyền thống, văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; bước đầu có ý thức giữ gìn cảnh đẹp, vẻ đẹp văn hóa, truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

  1. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

  1. Phương tiện dạy học
  2. Đối với GV

- Giáo án.

- Bảng phụ ghi đoạn từ Cát xung quanhcác đảo đến giữa biển khơi.

- Thẻ từ cho HS thực hiện các BT 3 và 4.

  1. Đối với HS

- SGK, vở bài tập.

- Bài thơ về đất nước Việt Nam đã tìm đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1, 2

A. Khởi động

Mục tiêu: Nói được với bạn về màu sắc của những sự vật trong thiên nhiên; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, nói với bạn về những màu sắc của thiên nhiên.

Bước 2: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa để phán đoán nội dung bài đọc.

- GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài Sóng và cát ở Trường Sa lên bảng: Thiên nhiên, vũ trụ bao la và có những vẻ đẹp mà không phải ai cũng đã được biết hay chạm đến. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài đọc Sóng và cát ở Trường Sa để biết thêm một vẻ đẹp thiên nhiên, cũng là vẻ đẹp của Tổ quốc Việt Nam.

B. Khám phá và luyện tập

1. Đọc

Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của sóng và cát ở các đảo Trường Sa; thể hiện tình cảm trân trọng của tác giả đối với những người làm nhiệm vụ canh giữ biển đảo; biết liên hệ bản thân: Yêu quý thiên nhiên, trân trọng những người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV đọc mẫu, giọng thong thả, chậm rãi, tự hào nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của sóng và cát: mềm mại, chuyển động liên tục, tơi nhẹ, ánh lên, trắng lấp lánh,...; chỉ tình cảm yêu quý và trân trọng của tác giả đối với chú bộ đội hải quân: màu áo của các chú bộ đôi, hòa quyện, vẻ đẹp riêng,...

- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ ngữ khó (do ảnh hưởng phương ngữ/ do cấu tạo âm tiết): bền bỉ, doi cát, xoay vần, hòa quyện,...; hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ kèm nhấn giọng và luyện đọc một số câu dài: Những con sóng bền bì ngày đêm/ vẽ quanh chân đảo một viền hoa/ như một dải đăng ten mềm mại.//; Hình ảnh cát san hô trắng lấp lánh,/ biển xanh/ và màu áo của các chú bộ đội hải quân hòa quyện/ tạo nên vẻ đẹp riêng/ cho những hòn đảo ở Trường Sa.//;...

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ và hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu và hướng dẫn HS giải thích nghĩa của một số từ khó:

+ xoay vần: biến đổi theo lẽ tự nhiên.

+ cát san hô: cát được tạo thành từ những vụn san hô.

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận nhóm nhỏ trả lời các câu hỏi trong SGK:

+ Câu 1: Sóng ở các đảo được tả như thế nào?

+ Câu 2: Trên các đảo ở Trường Sa, cát có gì lạ?

+ Câu 3: Nhờ đâu những hòn đảo ở Trường Sa có vẻ đẹp rất riêng?

+ Câu 4: Kể những điều em biết về Trường Sa.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS trả lời câu hỏi trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài.

- GV hướng dẫn HS liên hệ bản thân: Yêu quý thiên nhiên, trân trọng những người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

2. Viết

Mục tiêu: Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt được d/gi; iêu/ươu, oan/oang.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Nghe – viết

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim rừng Tây Nguyên, trả lời câu hỏi về nội dung.

- GV hướng dẫn HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, VD: chao lượn, rợp, ríu rít, rộng vang,...; hoặc do ngữ nghĩa.

- GV nhắc HS cách trình bày bài viết.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV đọc từng cụm từ để HS nghe – viết vào VBT.

Bước 3: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát lỗi.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV nhận xét một số bài viết.

Hoạt động 2: Luyện tập chính tả - Phân biệt d/gi

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 2b.

Bước 2: Hoạt động theo cặp

- GV yêu cầu HS đọc và chọn từ ngữ viết sai, chữa lại cho đúng theo cặp.

Bước 3: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS thực hiện BT vào VBT.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS chia sẻ kết quả trước lớp. GV yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Phân biệt iêu/ươu, oan/oang

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 2c.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS thảo luận, chọn tiếng phù hợp thay cho * trong nhóm đôi.

Bước 3: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS thực hiện BT vào VBT.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Tiết 3, 4

3. Luyện từ

Mục tiêu: Mở rộng được vốn từ vê đất nước (từ ngữ chỉ sự vật và chỉ đặc điểm).

Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 3.

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ

- GV yêu cầu HS xếp các từ ngữ thành 2 nhóm trong nhóm nhỏ.

Bước 3: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS thực hiện BT vào VBT.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

4. Luyện câu

Mục tiêu: Đặt được câu tả cảnh đẹp của Việt Nam.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Chọn từ ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ở thẻ màu hồng

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 4a.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, chọn từ ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ở thẻ màu hồng.

Bước 3: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS thực hiện BT vào VBT.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc các câu ghép được trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Đặt 2 – 3 câu tả một cảnh đẹp của Việt Nam theo gợi ý

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 4b.

- GV yêu cầu HS đặt 2 – 3 câu trong nhóm nhỏ.

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

5. Nói và nghe

Mục tiêu: Biết nói và đáp lời an ủi, nói lời mời.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Nói và đáp lời an ủi

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 5a.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS đóng vai để nói và đáp lời an ủi cho từng tình huống trong nhóm đôi theo yêu cầu BT.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số nhóm HS nói trước lớp.

- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:

+ Ta thường nói lời an ủi khi nào?

+ Khi nói lười an ủi, em cần nói với thái độ thế nào? Vì sao?

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Nói lời mời

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc và xác định yêu cầu của BT 5b.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi ý.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS đóng vai để nói lời mời trong nhóm đôi.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số nhóm HS nói lời mời bạn thưởng thức một món đặc sản trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Tiết 5, 6

6. Nói, viết về tình cảm với người thân

Mục tiêu: Nhận diện được kiểu bài nói, viết về tình cảm với người thân.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Nói theo gợi ý

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 6a.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm đôi sắp xếp lại thứ tự 5 câu đã cho thành đoạn văn.

Bước 3: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết thứ tự các câu vào VBT, đọc lại đoạn văn đã sắp xếp lại thứ tự.

Bước 4: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm đôi trả lời các câu hỏi gợi ý ở BT 6b.

Bước 5: Hoạt động cả lớp

- GV mời một vài HS nói trước lớp về kết quả BT 6b. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Viết 4 – 5 câu về tình cảm với anh (chị hoặc em) của em

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 6c.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS thực hiện BT vào VBT theo gợi ý.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS đọc bài viết trước lớp.

- GV nhận xét.

C. Vận dụng

1. Đọc mở rộng

Mục tiêu: Chia sẻ được một bài thơ đã đọc về đất nước Việt Nam.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Chia sẻ một bài thơ đã đọc về đất nước Việt Nam

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 1a.

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ

- GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm nhỏ một bài thơ về đất nước Việt Nam: tên bài thơ (tên tác giả, tập thơ), điều em thích (câu thơ, hình ảnh), cảm xúc.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Viết vào Phiếu đọc sách (trong VBT)

- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài thơ (tên tác giả, tập thơ), điều em thích (câu thơ, hình ảnh), cảm xúc.

- GV mời một số HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp.

2. Chơi trò chơi Họa sĩ nhí

Mục tiêu: Thực hiện được trò chơi Họa sĩ nhí; giới thiệu được về bức vẽ của mình.

Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của BT 2.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS vẽ một hòn đảo theo trí tưởng tượng của mình.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS giới thiệu bức vẽ trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

- HS hoạt động nhóm đôi, nói với bạn về những màu sắc của thiên nhiên.

- HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa để phán đoán nội dung bài đọc.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS luyện đọc theo GV.

- HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.

- HS lắng nghe, giải thích nghĩa của một số từ khó.

- HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận nhóm nhỏ trả lời các câu hỏi trong SGK:

+ Câu 1: Sóng ở các đảo được tả: bền bỉ ngày đêm vẽ quanh chân đảo viền hoa như một dải đăng ten mềm mại.

+ Câu 2: Trên các đảo ở Trường Sa, cát là những vụn san hô nên rất tơi, thường ánh lên dưới mặt trời.

+ Câu 3: Những hòn đảo ở Trường Sa có vẻ đẹp rất riêng nhờ vào hình ảnh cát san hô trắng lấp lánh, biển xanh và màu áo của các chú bộ đội hải quân hòa quyện.

+ Câu 4: HS kể những điều em biết về Trường Sa theo hiểu biết cá nhân.

- Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS nêu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của sóng và cát ở các đảo Trường Sa; thể hiện tình cảm trân trọng của tác giả đối với những người làm nhiệm vụ canh giữ biển đảo.

- HS liên hệ bản thân.

- HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi về nội dung.

- HS đánh vần theo GV.

- HS lắng nghe, chú ý.

- HS nghe – viết vào VBT.

- HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát lỗi.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT: Chọn con ốc có từ ngữ ciết sai và cho biết cách chữa.

- HS hoạt động theo cặp, thực hiện BT: dàn khoan – chữa lại: giàn khoan.

- HS thực hiện BT vào VBT.

- HS chia sẻ kết quả trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT 2c: Chọn tiếng trongngoawcj đơn phù hợp với mỗi *.

- HS thảo luận, chọn tiếng phù hợp thay cho * trong nhóm đôi:

+ vần iêu/ươu: năng khiếu, con khướu, cái bướu, biếu quà.

+ vần oan/oang: khoang tàu, mũi khoan, huy hoàng, hoàn lại.

- HS thực hiện BT vào VBT.

- Một số HS trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT 3: Xếp các từ cho sẵn vào 2 nhóm chỉ sự vật và chỉ đặc điểm.

- HS xếp các từ ngữ thành 2 nhóm trong nhóm nhỏ:

+ Từ ngữ chỉ sự vật: biển cả, bầu trời, sông suối, rừng núi.

+ Từ ngữ chỉ đặc điểm: bao la, bạt ngàn, trập trùng, mênh mông.

- HS thực hiện BT vào VBT.

- Một số HS trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT.

- HS thảo luận nhóm đôi, chọn từ ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ở thẻ màu hồng:

+ Những cành đào Sơn La – khỏe khoắn vươn lên.

+ Rừng ngập mặn Cà Mau – là rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam.

+ Họ nhà chim hót – rộn vang cả mặt nước.

+ Bãi cát san hô – lấp lánh dưới ánh mặt trời.

- HS thực hiện BT vào VBT.

- HS trình bày trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 4b: Đặt 2 – 3 câu tả một cảnh đẹp của Việt Nam theo gợi ý:

- HS đặt 2 – 3 câu trong nhóm nhỏ.

- Một số HS chia sẻ trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 5a: Cùng bạn nói và đáp lời phù hợp với từng tình huống sau:

+ Bạn em làm rơi mất cây bút rất đẹp.

+ Cây hoa giấy bà trồng bị chết.

- HS đóng vai để nói và đáp lời an ủi cho từng tình huống trong nhóm đôi theo yêu cầu BT:

+ Bạn em làm rơi mất cây bút rất đẹp: Tớ biết cậu rất buồn, nhưng cây bút đấy mất thật rồi. Cậu vẫn còn những cây bút khác rất đẹp mà! Lần sau giữ gìn cẩn thận là được!

+ Cây hoa giấy bà trồng bị chết: Cây hoa giấy bà trồng rất đẹp, cháu rất thích các bông hoa của nó. Cây chết rồi cháu cũng buồn lắm. Bà cháu mình cùng trồng cây khác, bà nhé.

- Một số nhóm HS trình bày trước lớp.

- HS trả lời một số câu hỏi:

+ Ta thường nói lời an ủi khi thấy người khác buồn, tiếc nuối.

+ Khi nói lời an ủi, em cần nói với thái độ thấu hiểu, cảm thông, và cần khích lệ người nghe. Vì như vậy sẽ giúp người nghe cảm thấy được thấu hiểu, đồng cảm, chia sẻ, tin tưởng và sẽ nguôi ngoai về nỗi buồn hay sự tiếc nuối.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 5b.

- HS quan sát tranh gợi ý.

- HS đóng vai để nói lời mời trong nhóm đôi.

- Một số HS nói trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 6a: Sắp xép các câu cho sẵn theo thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn.

- HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp lại thứ tự 5 câu đã cho thành đoạn văn: 4 – 5 – 1 – 3 – 2.

- HS viết thứ tự các câu vào VBT, đọc lại đoạn văn đã sắp xếp lại thứ tự.

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi gợi ý ở BT 6b:

+ Đoạn văn viết về tình cảm của bạn nhỏ dành cho ông nội.

+ Hằng ngày, ông cùng bạn nhỏ đến trường, đón bạn nhỏ về, tưới cây, chơi cờ.

+ Bạn nhỏ rất quý ông vì ông là người gần gũi với bạn nhỏ nhất. Bạn luôn mong ông nội mạnh khỏe, sống lâu.

- Một số HS nói kết quả trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT 6c: Viết 4 – 5 câu về tình cảm của em với anh (chị hoặc em) của em theo gợi ý.

- HS thực hiện BT vào VBT.

- Một số HS đọc bài trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 1a: Chia sẻ một bài thơ đã đọc về đất nước Việt Nam.

- HS hoạt động nhóm nhỏ.

- Một số HS chia sẻ trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài thơ (tên tác giả, tập thơ), điều em thích (câu thơ, hình ảnh), cảm xúc.

- Một số HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp.

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐIỂM 14: VIỆT NAM MẾN YÊU

TUẦN 30 – 31

BÀI 2: SÓNG VÀ CÁT Ở TRƯỜNG SA (Tiết 5 – 10)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Nói được với bạn về màu sắc của những sự vật trong thiên nhiên; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của sóng và cát ở các đảo Trường Sa; thể hiện tình cảm trân trọng của tác giả đối với những ngời làm nhiệm vụ canh giữ biển đảo; biết liên hệ bản thân: Yêu quý thiên nhiên, trân trọng những người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  3. Năng lực riêng:

- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt được d/gi; iêu/ươu, oan/oang.

- Mở rộng được vốn từ về đất nước (từ ngữ chỉ sự vật và chỉ đặc điểm); đặt được câu tả cảnh đẹp của Việt Nam.

- Biết nói và đáp lời an ủi, nói lời mời.

- Nhận diện được kiểu bài nói, viết về tình cảm với người thân.

- Chia sẻ được một bài thơ đã đọc về đất nước Việt Nam.

- Thực hiện được trò chơi Họa sĩ nhí; giới thiệu được về bức vẽ của mình.

  1. Phẩm chất:

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; góp phần hình thành và bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vẻ đẹp của Tổ quốc, về truyền thống, văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; bước đầu có ý thức giữ gìn cảnh đẹp, vẻ đẹp văn hóa, truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

  1. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

  1. Phương tiện dạy học
  2. Đối với GV

- Giáo án.

- Bảng phụ ghi đoạn từ Cát xung quanhcác đảo đến giữa biển khơi.

- Thẻ từ cho HS thực hiện các BT 3 và 4.

  1. Đối với HS

- SGK, vở bài tập.

- Bài thơ về đất nước Việt Nam đã tìm đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1, 2

A. Khởi động

Mục tiêu: Nói được với bạn về màu sắc của những sự vật trong thiên nhiên; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, nói với bạn về những màu sắc của thiên nhiên.

Bước 2: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa để phán đoán nội dung bài đọc.

- GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài Sóng và cát ở Trường Sa lên bảng: Thiên nhiên, vũ trụ bao la và có những vẻ đẹp mà không phải ai cũng đã được biết hay chạm đến. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài đọc Sóng và cát ở Trường Sa để biết thêm một vẻ đẹp thiên nhiên, cũng là vẻ đẹp của Tổ quốc Việt Nam.

B. Khám phá và luyện tập

1. Đọc

Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của sóng và cát ở các đảo Trường Sa; thể hiện tình cảm trân trọng của tác giả đối với những người làm nhiệm vụ canh giữ biển đảo; biết liên hệ bản thân: Yêu quý thiên nhiên, trân trọng những người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV đọc mẫu, giọng thong thả, chậm rãi, tự hào nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của sóng và cát: mềm mại, chuyển động liên tục, tơi nhẹ, ánh lên, trắng lấp lánh,...; chỉ tình cảm yêu quý và trân trọng của tác giả đối với chú bộ đội hải quân: màu áo của các chú bộ đôi, hòa quyện, vẻ đẹp riêng,...

- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ ngữ khó (do ảnh hưởng phương ngữ/ do cấu tạo âm tiết): bền bỉ, doi cát, xoay vần, hòa quyện,...; hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ kèm nhấn giọng và luyện đọc một số câu dài: Những con sóng bền bì ngày đêm/ vẽ quanh chân đảo một viền hoa/ như một dải đăng ten mềm mại.//; Hình ảnh cát san hô trắng lấp lánh,/ biển xanh/ và màu áo của các chú bộ đội hải quân hòa quyện/ tạo nên vẻ đẹp riêng/ cho những hòn đảo ở Trường Sa.//;...

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ và hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu và hướng dẫn HS giải thích nghĩa của một số từ khó:

+ xoay vần: biến đổi theo lẽ tự nhiên.

+ cát san hô: cát được tạo thành từ những vụn san hô.

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận nhóm nhỏ trả lời các câu hỏi trong SGK:

+ Câu 1: Sóng ở các đảo được tả như thế nào?

+ Câu 2: Trên các đảo ở Trường Sa, cát có gì lạ?

+ Câu 3: Nhờ đâu những hòn đảo ở Trường Sa có vẻ đẹp rất riêng?

+ Câu 4: Kể những điều em biết về Trường Sa.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS trả lời câu hỏi trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài.

- GV hướng dẫn HS liên hệ bản thân: Yêu quý thiên nhiên, trân trọng những người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

2. Viết

Mục tiêu: Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt được d/gi; iêu/ươu, oan/oang.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Nghe – viết

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim rừng Tây Nguyên, trả lời câu hỏi về nội dung.

- GV hướng dẫn HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, VD: chao lượn, rợp, ríu rít, rộng vang,...; hoặc do ngữ nghĩa.

- GV nhắc HS cách trình bày bài viết.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV đọc từng cụm từ để HS nghe – viết vào VBT.

Bước 3: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát lỗi.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV nhận xét một số bài viết.

Hoạt động 2: Luyện tập chính tả - Phân biệt d/gi

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 2b.

Bước 2: Hoạt động theo cặp

- GV yêu cầu HS đọc và chọn từ ngữ viết sai, chữa lại cho đúng theo cặp.

Bước 3: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS thực hiện BT vào VBT.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS chia sẻ kết quả trước lớp. GV yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Phân biệt iêu/ươu, oan/oang

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 2c.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS thảo luận, chọn tiếng phù hợp thay cho * trong nhóm đôi.

Bước 3: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS thực hiện BT vào VBT.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Tiết 3, 4

3. Luyện từ

Mục tiêu: Mở rộng được vốn từ vê đất nước (từ ngữ chỉ sự vật và chỉ đặc điểm).

Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 3.

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ

- GV yêu cầu HS xếp các từ ngữ thành 2 nhóm trong nhóm nhỏ.

Bước 3: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS thực hiện BT vào VBT.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

4. Luyện câu

Mục tiêu: Đặt được câu tả cảnh đẹp của Việt Nam.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Chọn từ ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ở thẻ màu hồng

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 4a.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, chọn từ ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ở thẻ màu hồng.

Bước 3: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS thực hiện BT vào VBT.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc các câu ghép được trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Đặt 2 – 3 câu tả một cảnh đẹp của Việt Nam theo gợi ý

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 4b.

- GV yêu cầu HS đặt 2 – 3 câu trong nhóm nhỏ.

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

5. Nói và nghe

Mục tiêu: Biết nói và đáp lời an ủi, nói lời mời.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Nói và đáp lời an ủi

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 5a.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS đóng vai để nói và đáp lời an ủi cho từng tình huống trong nhóm đôi theo yêu cầu BT.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số nhóm HS nói trước lớp.

- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:

+ Ta thường nói lời an ủi khi nào?

+ Khi nói lười an ủi, em cần nói với thái độ thế nào? Vì sao?

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Nói lời mời

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc và xác định yêu cầu của BT 5b.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi ý.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS đóng vai để nói lời mời trong nhóm đôi.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số nhóm HS nói lời mời bạn thưởng thức một món đặc sản trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Tiết 5, 6

6. Nói, viết về tình cảm với người thân

Mục tiêu: Nhận diện được kiểu bài nói, viết về tình cảm với người thân.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Nói theo gợi ý

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 6a.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm đôi sắp xếp lại thứ tự 5 câu đã cho thành đoạn văn.

Bước 3: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết thứ tự các câu vào VBT, đọc lại đoạn văn đã sắp xếp lại thứ tự.

Bước 4: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm đôi trả lời các câu hỏi gợi ý ở BT 6b.

Bước 5: Hoạt động cả lớp

- GV mời một vài HS nói trước lớp về kết quả BT 6b. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Viết 4 – 5 câu về tình cảm với anh (chị hoặc em) của em

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 6c.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS thực hiện BT vào VBT theo gợi ý.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS đọc bài viết trước lớp.

- GV nhận xét.

C. Vận dụng

1. Đọc mở rộng

Mục tiêu: Chia sẻ được một bài thơ đã đọc về đất nước Việt Nam.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Chia sẻ một bài thơ đã đọc về đất nước Việt Nam

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 1a.

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ

- GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm nhỏ một bài thơ về đất nước Việt Nam: tên bài thơ (tên tác giả, tập thơ), điều em thích (câu thơ, hình ảnh), cảm xúc.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Viết vào Phiếu đọc sách (trong VBT)

- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài thơ (tên tác giả, tập thơ), điều em thích (câu thơ, hình ảnh), cảm xúc.

- GV mời một số HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp.

2. Chơi trò chơi Họa sĩ nhí

Mục tiêu: Thực hiện được trò chơi Họa sĩ nhí; giới thiệu được về bức vẽ của mình.

Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của BT 2.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS vẽ một hòn đảo theo trí tưởng tượng của mình.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS giới thiệu bức vẽ trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

- HS hoạt động nhóm đôi, nói với bạn về những màu sắc của thiên nhiên.

- HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa để phán đoán nội dung bài đọc.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS luyện đọc theo GV.

- HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.

- HS lắng nghe, giải thích nghĩa của một số từ khó.

- HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận nhóm nhỏ trả lời các câu hỏi trong SGK:

+ Câu 1: Sóng ở các đảo được tả: bền bỉ ngày đêm vẽ quanh chân đảo viền hoa như một dải đăng ten mềm mại.

+ Câu 2: Trên các đảo ở Trường Sa, cát là những vụn san hô nên rất tơi, thường ánh lên dưới mặt trời.

+ Câu 3: Những hòn đảo ở Trường Sa có vẻ đẹp rất riêng nhờ vào hình ảnh cát san hô trắng lấp lánh, biển xanh và màu áo của các chú bộ đội hải quân hòa quyện.

+ Câu 4: HS kể những điều em biết về Trường Sa theo hiểu biết cá nhân.

- Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS nêu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của sóng và cát ở các đảo Trường Sa; thể hiện tình cảm trân trọng của tác giả đối với những người làm nhiệm vụ canh giữ biển đảo.

- HS liên hệ bản thân.

- HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi về nội dung.

- HS đánh vần theo GV.

- HS lắng nghe, chú ý.

- HS nghe – viết vào VBT.

- HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát lỗi.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT: Chọn con ốc có từ ngữ ciết sai và cho biết cách chữa.

- HS hoạt động theo cặp, thực hiện BT: dàn khoan – chữa lại: giàn khoan.

- HS thực hiện BT vào VBT.

- HS chia sẻ kết quả trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT 2c: Chọn tiếng trongngoawcj đơn phù hợp với mỗi *.

- HS thảo luận, chọn tiếng phù hợp thay cho * trong nhóm đôi:

+ vần iêu/ươu: năng khiếu, con khướu, cái bướu, biếu quà.

+ vần oan/oang: khoang tàu, mũi khoan, huy hoàng, hoàn lại.

- HS thực hiện BT vào VBT.

- Một số HS trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT 3: Xếp các từ cho sẵn vào 2 nhóm chỉ sự vật và chỉ đặc điểm.

- HS xếp các từ ngữ thành 2 nhóm trong nhóm nhỏ:

+ Từ ngữ chỉ sự vật: biển cả, bầu trời, sông suối, rừng núi.

+ Từ ngữ chỉ đặc điểm: bao la, bạt ngàn, trập trùng, mênh mông.

- HS thực hiện BT vào VBT.

- Một số HS trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT.

- HS thảo luận nhóm đôi, chọn từ ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ở thẻ màu hồng:

+ Những cành đào Sơn La – khỏe khoắn vươn lên.

+ Rừng ngập mặn Cà Mau – là rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam.

+ Họ nhà chim hót – rộn vang cả mặt nước.

+ Bãi cát san hô – lấp lánh dưới ánh mặt trời.

- HS thực hiện BT vào VBT.

- HS trình bày trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 4b: Đặt 2 – 3 câu tả một cảnh đẹp của Việt Nam theo gợi ý:

- HS đặt 2 – 3 câu trong nhóm nhỏ.

- Một số HS chia sẻ trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 5a: Cùng bạn nói và đáp lời phù hợp với từng tình huống sau:

+ Bạn em làm rơi mất cây bút rất đẹp.

+ Cây hoa giấy bà trồng bị chết.

- HS đóng vai để nói và đáp lời an ủi cho từng tình huống trong nhóm đôi theo yêu cầu BT:

+ Bạn em làm rơi mất cây bút rất đẹp: Tớ biết cậu rất buồn, nhưng cây bút đấy mất thật rồi. Cậu vẫn còn những cây bút khác rất đẹp mà! Lần sau giữ gìn cẩn thận là được!

+ Cây hoa giấy bà trồng bị chết: Cây hoa giấy bà trồng rất đẹp, cháu rất thích các bông hoa của nó. Cây chết rồi cháu cũng buồn lắm. Bà cháu mình cùng trồng cây khác, bà nhé.

- Một số nhóm HS trình bày trước lớp.

- HS trả lời một số câu hỏi:

+ Ta thường nói lời an ủi khi thấy người khác buồn, tiếc nuối.

+ Khi nói lời an ủi, em cần nói với thái độ thấu hiểu, cảm thông, và cần khích lệ người nghe. Vì như vậy sẽ giúp người nghe cảm thấy được thấu hiểu, đồng cảm, chia sẻ, tin tưởng và sẽ nguôi ngoai về nỗi buồn hay sự tiếc nuối.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 5b.

- HS quan sát tranh gợi ý.

- HS đóng vai để nói lời mời trong nhóm đôi.

- Một số HS nói trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 6a: Sắp xép các câu cho sẵn theo thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn.

- HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp lại thứ tự 5 câu đã cho thành đoạn văn: 4 – 5 – 1 – 3 – 2.

- HS viết thứ tự các câu vào VBT, đọc lại đoạn văn đã sắp xếp lại thứ tự.

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi gợi ý ở BT 6b:

+ Đoạn văn viết về tình cảm của bạn nhỏ dành cho ông nội.

+ Hằng ngày, ông cùng bạn nhỏ đến trường, đón bạn nhỏ về, tưới cây, chơi cờ.

+ Bạn nhỏ rất quý ông vì ông là người gần gũi với bạn nhỏ nhất. Bạn luôn mong ông nội mạnh khỏe, sống lâu.

- Một số HS nói kết quả trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT 6c: Viết 4 – 5 câu về tình cảm của em với anh (chị hoặc em) của em theo gợi ý.

- HS thực hiện BT vào VBT.

- Một số HS đọc bài trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 1a: Chia sẻ một bài thơ đã đọc về đất nước Việt Nam.

- HS hoạt động nhóm nhỏ.

- Một số HS chia sẻ trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài thơ (tên tác giả, tập thơ), điều em thích (câu thơ, hình ảnh), cảm xúc.

- Một số HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp.

- HS xác định yêu cầu của BT 2.

- HS vẽ một hòn đảo theo trí tưởng tượng của mình.

- HS giới thiệu bức vẽ trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS xác định yêu cầu của BT 2.

- HS vẽ một hòn đảo theo trí tưởng tượng của mình.

- HS giới thiệu bức vẽ trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

Soạn mới giáo án Tiếng việt 2 Chân trời bài 2: Sóng và cát ở Trường Sa

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án Tiếng việt 2 chân trời sáng tạo mới, soạn giáo án Tiếng việt 2 mới CTST bài Sóng và cát ở Trường Sa , giáo án soạn mới Tiếng việt 2 ctst

Soạn mới giáo án tiếng việt 2 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay