[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Dựa vào đâu có thể khẳng định rằng Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con là truyện ngụ ngôn?
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2. Cái nhìn hạn hẹp của nhân vật con ếch và các ông thầy nói đã mang lại hậu quả như thế nào? Bài học chung có thể rút ra từ hai truyện Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi là gì?
Câu 3. Trong hai truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con, em thích truyện nào hơn? Vì sao?
Câu 4.
a. Khi viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhận vât/ sự kiện lịch sử, em cần lưu ý đến những điều gì?
b. Tìm trong bài văn em mới viết một vài đoạn văn, câu văn mà theo em là nên dùng dấu chấm lửng, chỉnh sửa và đặt dấu chấm lửng sao cho phù hợp.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 5. Cho biết:
a. Nên chuẩn bị và trình bày nói kể lại một truyện ngụ ngôn thế nào cho hấp dẫn?
b. Có thể rèn luyện khả năng sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm trong khi nói và nghe bằng cách nào?
Câu 6. Nêu một số điểm cần lưu ý khi sử dụng dấu chấm lửng.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 7. Nêu bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ một hay một số truyện ngụ ngôn.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.Văn bản nhân hóa loài vật hay con người để nói về một triết lý, nêu lên những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2. Bài học: Giáo dục con người cần phải biết học hỏi thêm về thế giới bên ngoài, không nên tự kiêu, không cần để ý đến ý kiến của mọi người xung quanh.
Câu 3. Em thích truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu hơn vì câu chuyện gần gũi với lứa tuổi học trò chúng em.
Câu 4.
a. Một số điều cần chú ý:
b. Có thể thêm vào câu:
Tôi cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh, những câu chuyện lịch sử về các vị vua Hùng - những người đã dựng xây đất nước đã in sâu trong tâm trí tôi
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 5. a. Cần đọc hiểu nội dung truyện muốn truyền tải, không thêm thắt những điều không đúng vào truyện và cần có một giọng điệu hay, dí dỏm.
b. Có thể rèn luyện khả năng sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm trong khi nói và ngheCâu 6.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 7. Em rút ra bài học từ truyện Ếch ngồi đáy giếng:
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Các văn bản nhân hóa loài vật hay con người để nói về một triết lý, phê phán thói hư tật xấu, nêu lên những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống để khuyên nhủ, răn dạy con người.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2. Giáo dục con người cần phải biết học hỏi thêm về thế giới bên ngoài
Câu 3. Thích truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu hơn => gần gũi với lứa tuổi học trò
Câu 4.
a. Một số điều cần chú ý:
b. Tôi cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh, những câu chuyện lịch sử về các vị vua Hùng - những người đã dựng xây đất nước đã in sâu trong tâm trí tôi.
Câu 5.
a. Cần đọc hiểu nội dung truyện muốn truyền tải, giọng điệu hay, dí dỏm.
b. Có thể rèn luyện khả năng sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị
Câu 6.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 7. Em rút ra bài học từ truyện Ếch ngồi đáy giếng:
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. phê phán thói hư tật xấu, khuyên nhủ, răn dạy con người.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2. Giáo dục con người cần phải biết học hỏi thêm về thế giới bên ngoài, không nên tự kiêu
Câu 3. Hai người bạn đồng hành và con gấu hơn => gần gũi với lứa tuổi học trò
Câu 4.
a. Một số điều cần chú ý:
b. Tôi cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh, những câu chuyện lịch sử về các vị vua Hùng - những người đã dựng xây đất nước, [...] đã in sâu trong tâm trí tôi. (biểu đạt ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết).
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 5.
a. Hiểu nội dung, giọng điệu hay, dí dỏm.
b. Có thể rèn luyện khả năng sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị
Câu 6.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 7.