Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 7: Ôn tập

Soạn bài đọc bài 7: Ôn tập sách ngữ văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Ôn tập” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Tóm tắt nội dung và xác định thể loại của các văn bản 1 và 2 bằng cách điền vào bảng sau (làm vào vở):

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2. Hãy xác định số dòng, số chữ, các cặp vần, các vế, biện pháp tu từ trong các câu tục ngữ sau:

a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

b. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.

c. Én bay thấp, mưa ngập bờ ao

Én bay cao, mưa rào lại tạnh.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. Thành ngữ và tục ngữ khác nhau như thế nào?

Câu 4. Viết ba câu có sử dụng biện pháp nói quá và ba câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.

Câu 5. Em hãy chia sẻ với bạn những kinh nghiệm khi viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.

Câu 6. Khi trao đổi ý kiến về một vấn đề trong đời sống, em cần lưu ý những gì để có thể trao đổi một cách xây dựng và tôn trọng các ý kiến khác biệt?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 7. Qua bài học, em hiểu thế nào về "trí tuệ dân gian"?

II. Soạn bài siêu ngắn: Ôn tập

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

Tên văn bản

Nội dung

Thể loại

kinh nghiệm dân gian về thời tiết

 đã được đúc kết lại để giải thích những hiện tượng về thời tiết

Tục ngữ

kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

đúc rút từ thực tế của dân gian trong lao động sản xuất nhằm giúp cho trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả hơn.

Tục ngữ

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2.

Câu

Số chữ

Số dòng

Số vế

Cặp vần

Biện pháp tu từ

a

8

1

2

Đen - đèn

Ẩn dụ

b

8

1

2

Uôm - chuôm

 Điệp vần

c

14

2

2

Thấp – ngập

Cao - rào

Điệp ngữ

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. 

  • Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản 
  • Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức 

Câu 4. Ba câu sử dụng biện pháp nói quá:

  • Bài văn này khó quá, tớ nghĩ nát óc mà vẫn không làm được.
  • Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Hạnh khiến nhiều người mơ ước.
  • Mọi người đoàn kết lại có thể lấp biển vá trời.

Ba câu sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh:

  • Chiếc váy này không được đẹp lắm.
  • Cậu cần cố gắng nhiều hơn trông môn Văn.
  • Bà Lan bị bệnh nặng nên đã qua đời.

Câu 5. 

  • Giới thiệu được vấn đề 
  • Nêu được ý kiến tán thành hay phản đối 
  • Giải thích những từ quan trọng (nếu có) và ý nghĩa 
  • Nếu được lí lẽ thuyết phục
  • Nêu được bằng chứng đa dạng, thuyết phục 
  • Sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng 
  • Đề xuất giải pháp, bài học nhận thức

Câu 6. 

  • Thể hiện trực tiếp, rõ ràng ý kiến 
  • Đưa ra được lí lẽ, bằng chứng 
  • Sử dụng ngôn ngữ và cử chỉ hợp lí.
  • Nghiêm túc lắng nghe ý kiến của người khác.
  • Bảo vệ ý kiến của mình 
  • Tôn trọng các ý kiến khác biệt.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 7. Tri tuệ dân gian được hiểu là hệ thống các tri thức; kinh nghiệm được hình thành trong quá trình hình thành

III. Soạn bài ngắn nhất: Ôn tập

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

Tên văn bản

Nội dung

Thể loại

kinh nghiệm dân gian về thời tiết

 giải thích những hiện tượng về thời tiết

Tục ngữ

kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

nhằm giúp cho trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả hơn.

Tục ngữ

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2.

Câu

Số chữ

Số dòng

Số vế

Cặp vần

Biện pháp tu từ

a

8

1

2

Đen - đèn

Ẩn dụ

b

8

1

2

Uôm - chuôm

 Điệp vần

c

14

2

2

Thấp – ngập

Cao - rào

Điệp ngữ

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. 

  • Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản 
  • Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm 

Câu 4. 3 câu sử dụng biện pháp nói quá:

  • Bài văn này khó quá, tớ nghĩ nát óc mà vẫn không làm được.
  • Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Hạnh khiến nhiều người mơ ước.
  • Mọi người đoàn kết lại có thể lấp biển vá trời.

3 câu sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh:

  • Chiếc váy này không được đẹp lắm.
  • Cậu cần cố gắng nhiều hơn trông môn Văn.
  • Bà Lan bị bệnh nặng nên đã qua đời.

Câu 5. 

  • Giới thiệu vấn đề 
  • Nêu được ý kiến 
  • Giải thích 
  • Lí lẽ thuyết phục
  • Bằng chứng đa dạng, thuyết phục 
  • Sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng 
  • Đề xuất giải pháp, bài học nhận thức

Câu 6. 

  • Thể hiện trực tiếp, rõ ràng ý kiến 
  • Đưa  lí lẽ, bằng chứng 
  • Sử dụng ngôn ngữ và cử chỉ hợp lí.
  • Lắng nghe ý kiến của người khác.
  • Bảo vệ ý kiến của mình 
  • Tôn trọng các ý kiến khác biệt.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 7. Tri tuệ dân gian được hiểu là hệ thống các tri thức; kinh nghiệm 

IV. Soạn bài cực ngắn: Ôn tập

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. 

Tên văn bản

Nội dung

Thể loại

kinh nghiệm dân gian về thời tiết

 giải thích hiện tượng về thời tiết

Tục ngữ

kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

 giúp cho trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả hơn.

Tục ngữ

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 2.

Câu

Số chữ

Số dòng

Số vế

Cặp vần

Biện pháp tu từ

a

8

1

2

Đen - đèn

Ẩn dụ

b

8

1

2

Uôm - chuôm

 Điệp vần

c

14

2

2

Thấp – ngập

Cao - rào

Điệp ngữ

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 3. 

  • Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích 
  • Tục ngữ là câu ngắn gọn. có vần điệu, đúc kết tri thức

Câu 4. Biện pháp nói quá:

  • Bài văn này khó quá, tớ nghĩ nát óc mà vẫn không làm được.
  • Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Hạnh khiến nhiều người mơ ước.
  • Mọi người đoàn kết lại có thể lấp biển vá trời.

Biện pháp nói giảm, nói tránh:

  • Chiếc váy này không được đẹp lắm.
  • Cậu cần cố gắng nhiều hơn trông môn Văn.
  • Bà Lan bị bệnh nặng nên đã qua đời.

Câu 5. 

  • Giới thiệu vấn đề 
  • Nêu được ý kiến 
  • Giải thích 
  • Lí lẽ thuyết phục
  • Bằng chứng đa dạng
  • Sắp xếp bằng chứng 
  • Đề xuất giải pháp

Câu 6. 

  • Thể hiện trực tiếp
  • Đưa  lí lẽ
  • Sử dụng ngôn ngữ 
  • Lắng nghe 
  • Bảo vệ ý kiến 
  • Tôn trọng các ý kiến 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 7. Là hệ thống các tri thức; kinh nghiệm 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Ôn tập ngắn nhất, soạn bài 7: Ôn tập ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 7: Ôn tập

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net