Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 9: Đọc Dòng "Sông Đen" (Giuyn Véc-nơ)

Soạn bài đọc bài 9: Đọc Dòng "Sông Đen" (Giuyn Véc-nơ) sách ngữ văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc Dòng "Sông Đen" (Giuyn Véc-nơ)” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1.Tưởng tượng em ở trong phòng khách của một tàu ngầm và tàu đang lặn xuống đáy biển, dưới mặt nước năm mươi mét. Hãy ghi lại những hình dung của em về cảnh vật trong không gian đó.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Dựa vào hành trình mà giáo sư A-rô-nắc đã kể, em hãy giải thích tại sao tác giả lại đặt tên chương này là Dòng "Sông Đen"?

Câu 2. Qua 5 lượt thoại giữa giáo sư A-rô-nắc và Nét Len, em thấy họ có ý kiến như thế nào về thuyền trưởng Nê-mô và việc ở lại con tàu Nau-ti-lúx?

Câu 3. Xác định những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của đáy biển qua cửa kính của con tàu Nau-ti-lúx.

Câu 4. Em hình dung như thế nào về cảnh được miêu tả?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Văn bản viết về đề tài gì?

Câu 2. Xác định tình huống, nhân vật, không gian, thời gian trong văn bản.

Câu 3. Liệt kê những sự kiện chính xảy ra với nhân vật giáo sư A-rô-nắc trong văn bản.

Câu 4. Tác giả để cho giáo sư A-rô-nắc và Nét Len tranh luận về vấn đề gì? Em có đồng ý với cách giải quyết mâu thuẫn giữa hai nhân vật này của tác giả không? Vì sao?

Câu 5. Tìm trong văn bản một số chi tiết về nhân vật Nê-mô và điền vào cột thứ 2 của bảng sau (làm vào vở):

Từ những chi tiết đó, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Nê-mô?

Câu 6. Tóm tắt nội dung văn bản.

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 7. Tàu Mau-ti-lúx được điều khiển hoàn toàn bằng điện năng, trong khi vào thời điểm tác phẩm ra đời, điện năng chưa phải là năng lượng chủ yếu trong công nghiệp. Tàu Nau-ti-lúx có thể lặn xuống bất cứ độ sâu nào mà không bị vỡ cửa kính.

Những khả năng vượt trội như vậy của tàu Nau-ti-lúx giúp em hiểu thêm điều gì về đặc điểm của truyện khoa học viễn tưởng?

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc Dòng "Sông Đen" (Giuyn Véc-nơ)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Em như lạc giữa "khu vườn" đầy mê hoặc dưới nước, nơi những chú cá đầy màu sắc đua nhau bơi lội tạo thành phong cảnh đẹp như tranh vẽ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Tác giả đặt tên chương này là Dòng "Sông Đen" vì hải lưu họ đi có tên Nhật Bản là Cư-rô-xi-ô (Kuroshio), nghĩa của từ kuroshio là đen

Câu 2. Nét-len không kiềm chế được bản thân nên đã nóng giận và cho rằng ý kiến mà giáo sư A-rô-nắc đưa ra là điên rồ, không hợp lí. 

Trái với Nét-len, giáo sư A-rô-nắc lại cảm thấy như mình sẽ biết thêm được điều gì thú vị 

Câu 3. Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của đáy biển qua cửa kính của con tàu Nau-ti-lúx:

  • Quang cảnh trước mắt tôi đẹp tuyệt vời, không bút nào tả xiết.
  • Chẳng bàn tay họa sĩ nào vẽ được tất cả cái dịu dàng của màu sắc, của ánh sáng lung linh trong nước biển trong vắt từ đáy lên.
  • Bóng tối trong phòng càng tăng thêm ánh sáng rực rỡ bên ngoài.
  • Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.

Câu 4. Em hình dung được khung cảnh miêu tả đẹp như tranh vẽ.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Đề tài: những ngày đầu của hành trình hai vạn dặm dưới biển trên con tàu Nau-ti-lúx.

Câu 2. 

  • Tình huống: cuộc tranh luận đầy mâu thuẫn của giáo sư A-rô-nắc và Nét-len trong con Nau-ti-lúx của thuyền trưởng bí ẩn Nê-mô dưới lòng đại dương.
  • Nhân vật: giáo sư A-rô-nắc, Nét-len, Công-xây.
  • Không gian: dưới lòng đại dương.
  • Thời gian: giả định.

Câu 3. 

  • Suy nghĩ về thuyền trưởng Nê-mô.
  • Cuộc tranh cãi giữa giáo sư với Nét-len.
  • Thích thú, say mê trước cảnh đẹp dưới lòng đại dương.

Câu 4. 

  • Tác giả để cho giáo sư A-rô-nắc và Nét Len tranh luận về kế hoạch muốn bỏ trốn của Nét-len và sự muốn tìm tòi khám phá đại dương của giáo sư.
  • Em đồng ý với cách giải quyết mâu thuẫn giữa hai nhân vật này của tác giả vì trước cảnh đẹp đến nao lòng

Câu 5. 

Nhân vật Nê-mô

Biểu hiện qua các chi tiết

Cử chỉ, hành động của Nê-mô

Đón tiếp 3 người họ lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo.

Thái độ của A-rô-nắc về Nê-mô

Suy nghĩ rất nhiều và cảm thấy khó hiểu về ông Nê-mô

Thái độ của Công-xây về Nê-mô

Gọi ông Nê-mô là một thiên tai “bị người đời hắt hủi”

Thái độ của Nét Len về Nê-mô

Hỏi A-rô-nắc về lai lịch, ý đồ của ông Nê-mô.

Câu 6. Truyện xoay quanh cuộc sống của Nét Len, giáo sư A-rô-nắc và Công-xây khi họ bị rơi xuống biển và được tàu Nau-ti-lúx cứu. Họ đã xảy ra cuộc mâu thuẫn khi họ đi vào hải lưu của dòng "Sông đen" về kế hoạch chạy trốn hay là cùng nhau quan sát, tìm hiểu những điều hay ho dưới đáy biển này. Được chứng kiến tận mắt những cảnh đẹp mê hồn đó, dường như mỗi người đều thả hồn, chăm chú, đầy thích thú với cảnh vật mà quên đi cuộc tranh luận trước đó và họ dần hiểu ra thế giới đặc biệt với những bí mật thầm kín của người thuyền trưởng đầy bí ẩn Nê-mô. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 7. Những khả năng vượt trội như vậy của tàu Nau-ti-lúx cho em thấy truyện khoa học viễn tưởng được viết theo thể hư cấu về một điều giả định được dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng tượng của người viết truyện.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc Dòng "Sông Đen" (Giuyn Véc-nơ)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Em như lạc giữa "khu vườn" đầy mê hoặc dưới nước, nơi những chú cá đầy màu sắc đua nhau bơi lội =>  đẹp như tranh vẽ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Tác giả đặt tên chương này là Dòng "Sông Đen" vì hải lưu họ đi có tên Nhật Bản

Câu 2. Nét-len không kiềm chế được bản thân nên đã nóng giận và cho rằng ý kiến mà giáo sư A-rô-nắc đưa ra là điên rồ. Trái với Nét-len, giáo sư A-rô-nắc lại cảm thấy như mình sẽ biết thêm được điều gì thú vị 

Câu 3. Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của đáy biển:

  • Quang cảnh trước mắt tôi đẹp tuyệt vời
  • Chẳng bàn tay họa sĩ nào vẽ được tất cả cái dịu dàng của màu sắc
  • Bóng tối trong phòng càng tăng thêm 
  • Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.

Câu 4. Khung cảnh miêu tả đẹp như tranh vẽ.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Đề tài: những ngày đầu của hành trình hai vạn dặm dưới biển trên con tàu Nau-ti-lúx.

Câu 2. 

  • Tình huống: cuộc tranh luận đầy mâu thuẫn của giáo sư A-rô-nắc và Nét-len 
  • Nhân vật: giáo sư A-rô-nắc, Nét-len, Công-xây.
  • Không gian: dưới lòng đại dương.
  • Thời gian: giả định.

Câu 3. 

  • Suy nghĩ về thuyền trưởng Nê-mô.
  • Cuộc tranh cãi giữa giáo sư với Nét-len.
  • Thích thú, say mê trước cảnh đẹp dưới lòng đại dương.

Câu 4. 

  • Tác giả để cho giáo sư A-rô-nắc và Nét Len tranh luận về kế hoạch muốn bỏ trốn 
  • Em đồng ý với cách giải quyết mâu thuẫn giữa hai nhân vật

Câu 5. 

Nhân vật Nê-mô

Biểu hiện qua các chi tiết

Cử chỉ, hành động của Nê-mô

Đón tiếp 3 người họ lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo.

Thái độ của A-rô-nắc về Nê-mô

Suy nghĩ rất nhiều và cảm thấy khó hiểu về ông Nê-mô

Thái độ của Công-xây về Nê-mô

Gọi ông Nê-mô là một thiên tai “bị người đời hắt hủi”

Thái độ của Nét Len về Nê-mô

Hỏi A-rô-nắc về lai lịch, ý đồ của ông Nê-mô.

Câu 6. Truyện xoay quanh cuộc sống của Nét Len, giáo sư A-rô-nắc và Công-xây khi họ bị rơi xuống biển và được tàu Nau-ti-lúx cứu. Được chứng kiến tận mắt những cảnh đẹp mê hồn đó, dường như mỗi người đều thả hồn, chăm chú, đầy thích thú với cảnh vật mà quên đi cuộc tranh luận trước đó và họ dần hiểu ra thế giới đặc biệt với những bí mật thầm kín của người thuyền trưởng đầy bí ẩn Nê-mô. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 7. Được viết theo thể hư cấu về một điều giả định được dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng tượng của người viết truyện.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc Dòng "Sông Đen" (Giuyn Véc-nơ)

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Nơi những chú cá đầy màu sắc đua nhau bơi lội =>  đẹp như tranh vẽ.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Dòng "Sông Đen" vì hải lưu họ đi có tên Nhật Bản

Câu 2. Nét-len không kiềm chế được bản thân nên đã nóng giận và cho rằng ý kiến mà giáo sư A-rô-nắc đưa ra là điên rồ.

Câu 3. 

  • Quang cảnh trước mắt tôi đẹp tuyệt vời
  • Chẳng bàn tay họa sĩ nào vẽ được tất cả cái dịu dàng của màu sắc
  • Bóng tối trong phòng càng tăng thêm 
  • Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.

Câu 4. Miêu tả đẹp như tranh vẽ.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Những ngày đầu của hành trình hai vạn dặm dưới biển trên con tàu Nau-ti-lúx.

Câu 2. 

  • Tình huống: cuộc tranh luận đầy mâu thuẫn 
  • Nhân vật: giáo sư A-rô-nắc, Nét-len, Công-xây.
  • Không gian: lòng đại dương.
  • Thời gian: giả định.

Câu 3. 

  • Suy nghĩ về thuyền trưởng Nê-mô.
  • Cuộc tranh cãi giữa giáo sư với Nét-len.
  • Thích thú, say mê trước cảnh đẹp dưới lòng đại dương.

Câu 4. 

  • Giáo sư A-rô-nắc và Nét Len tranh luận về kế hoạch muốn bỏ trốn 
  • Em đồng ý với cách giải quyết mâu thuẫn giữa hai nhân vật

Câu 5. 

Nhân vật Nê-mô

Biểu hiện qua các chi tiết

Cử chỉ, hành động của Nê-mô

Đón tiếp 3 người họ lạnh lùng nhưng vẫn chu đáo.

Thái độ của A-rô-nắc về Nê-mô

Suy nghĩ rất nhiều và cảm thấy khó hiểu về ông Nê-mô

Thái độ của Công-xây về Nê-mô

Gọi ông Nê-mô là một thiên tai “bị người đời hắt hủi”

Thái độ của Nét Len về Nê-mô

Hỏi A-rô-nắc về lai lịch, ý đồ của ông Nê-mô.

Câu 6. Truyện xoay quanh cuộc sống của Nét Len, giáo sư A-rô-nắc và Công-xây khi họ bị rơi xuống biển và được tàu Nau-ti-lúx cứu. Được chứng kiến tận mắt những cảnh đẹp mê hồn đó, đặc biệt với những bí mật thầm kín của người thuyền trưởng đầy bí ẩn Nê-mô. 

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu 7. Thể hư cấu về một điều giả định được dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng tượng của người viết truyện.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài Đọc Dòng "Sông Đen" (Giuyn Véc-nơ) ngắn nhất, soạn bài 9: Đọc Dòng "Sông Đen" (Giuyn Véc-nơ) ngữ văn 7 chân trời sáng tạo, soạn văn 7 chân trời sáng tạo bài 9: Đọc Dòng "Sông Đen" (Giuyn Véc-nơ)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net