[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1. Đọc đoạn thơ sau:
Em bé ngồi nhìn ra ruộng lúa
Trời tối trên đầu hè. Nửa vầng trăng non.
(Vũ Quần Phương, Đợi mẹ)
a. Xác định nghĩa của từ "non" trong đoạn thơ trên. Dựa vào đâu em xác định được nghĩa của từ ấy?
b. Từ ví dụ trên, em hãy nêu cách xác định nghĩa của từ dựa vào ngữ cảnh.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2. Đọc đoạn thơ sau:
Trái tim tôi trong một phút bỗng mềm đi,
Một nỗi gì lâng lâng như hạnh phúc.
Được âu yếm, được vuốt ve, đùm bọc,
Được âm thầm cất tiếng ca ru.
(Anh Ngọc, Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi)
a. Dựa vào ngữ cảnh, hãy xác định nghĩa của từ "mềm".
b. Đặt một câu có từ "mềm" được dùng với nghĩa trên.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3. Đọc đoạn trích sau:
Quả tim cậu không phải lúc nào cũng ngoan ngoãn: trước kia nó quen được đi hoài đi mãi, bây giờ nó chỉ muốn mau đến đích. Có lúc trái tim cậu kể lể hàng giờ liền về nỗi nhớ nhung của nó; lúc khác nó lại xúc động trước cảnh mặt trời mọc trên sa mạc đến nỗi làm cậu phải khóc thầm. Tim cậu đập nhanh khi nó kể về kho báu, đập chậm hẳn khi cậu mơ màng lặng nhìn chân trời vô tận trên sa mạc. Nhưng nó không bao giờ câm nín, kể cả khi cậu và nhà luyện kim đan không nói với nhau một lời nào.
(Pao-lo Cau-ê-lô, Nhà giả kim)
a. Xác định nghĩa của từ "câm nín" trong đoạn văn trên.
b. Dựa vào đâu em nhận ra nghĩa ấy của từ?
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4. Xác định nghĩa của các từ ngữ được in đậm trong các câu sau và giải thích cách xác định nghĩa của các từ ấy.
a. Cha ông ta đã mở mang vùng đất hoang này để trồng trọt, sinh sống từ rất lâu đời. Công lao khai khẩn ấy con cháu cần đời đời ghi nhớ.
b. Một mình chị ấy quán xuyến mọi việc trong gia đình từ dọn dẹp, nấu ăn đến đưa đón, dạy dỗ con cái.
c. Người vị tha luôn vì người khác, biết nghĩ cho người khác. Đây là một đức tính tốt. Trái với người vị tha là người vị kỉ.
d. Bây giờ tôi chẳng thiết tha với chuyện gì cả. Tôi chỉ tha thiết mong anh giải quyết cho trường hợp của tôi.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.
a. Nghĩa của từ "non": ý chỉ không nhìn thấy mặt trăng trên bầu trời, trăng bị khuyết. Em dựa vào ngữ cảnh trong câu thơ.
b. Khi xác định nghĩa của từ, cần phải lưu ý xem trong ngữ cảnh => thông thương không hay dùng với nghĩa khác.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
a. mềm lòng, yếu lòng, siêu lòng.
b. An đã mềm mỏng trong cuộc nói chuyện với Linh.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3.
a. Nghĩa của từ "câm nín" trong đoạn: không đập.
b. Dựa vào ngữ cảnh trong đoạn nói về quả tim mà em xác định được.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4.
a. khai khấn: làm cho đất hoang trở thành đất trồng trọt.
b. quán xuyến: đảm đương.
c. người vị kỉ: người ích kỉ, chỉ biết đến lợi ích của cá nhân, không quan tâm đến người khác.
d. thiết tha: không muốn nghĩ đến, không quan tâm.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.
a. Em dựa vào ngữ cảnh trong câu thơ.
b. thông thương không hay dùng với nghĩa khác.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
a. mềm lòng, yếu lòng, siêu lòng.
b. An đã mềm mỏng trong cuộc nói chuyện với Linh.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3.
a. không đập.
b. Nói về quả tim mà em xác định được.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4.
a. làm cho đất hoang trở thành đất trồng trọt.
b. đảm đương.
c. người ích kỉ, chỉ biết đến lợi ích của cá nhân, không quan tâm đến người khác.
d. không muốn nghĩ đến, không quan tâm.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu 1.
a. Dựa vào ngữ cảnh trong câu thơ.
b. Hay dùng với nghĩa khác.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 2.
a. mềm lòng, yếu lòng, siêu lòng.
b. An đã mềm mỏng trong cuộc nói chuyện với Linh.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 3.
a. không đập.
b. Nói về quả tim mà em xác định được.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 4.
a. làm cho đất hoang trở thành đất trồng trọt.
b. đảm đương.
c. người ích kỉ, chỉ biết đến lợi ích của cá nhân
d. không muốn nghĩ đến, không quan tâm.