Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo đầy đủ cả năm tại đây. Bộ giáo án này của sách đổi mới năm 2023-2024. Thầy cô xem trước để biết chất lượng giáo án. Giáo án tải về dễ dàng, chỉnh sửa được. Giáo án tin học 8 chân trời sáng tạo được hỗ trợ suốt quá trình năm học - nếu gặp lỗi: thiếu bài, lỗi font, lỗi hiệu ứng,...

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo
Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo

I. VỀ BỘ SÁCH TIN HỌC 8 CHÂN TRỜI

  • QUÁCH TẤT KIÊN (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), HỒ THỊ HỒNG - QUÁCH TẤT HOÀN - ĐOÀN THỊ ÁI PHƯƠNG, NGUYỄN ANH QUÂN - ĐÀO THỊ THOẢ - NGUYỄN THANH TÙNG

II. GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Danh sách các bài:

CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG 

  • Bài 1. Lịch sử phát triển máy tính 

CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN 

  • Bài 2. Thông tin trong môi trường số 
  • Bài 3. Thông tin với giải quyết vấn đề 

CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG 

Bài 4. Sử dụng công nghệ kĩ thuật số 

CHỦ ĐỀ 4. ỨNG DỤNG TIN HỌC. 

  • Bài 5. Sử dụng địa chỉ tương đối, tuyệt đối trong công thức 
  • Bài 6. Sắp xếp, lọc dữ liệu 
  • Bài 7. Tạo, chỉnh sửa biểu đồ 
  • Bài 8A. Thêm hình minh hoạ cho văn bản 
  • Bài 9A, Trình bày văn bản 
  • Bài 10A. Trình bày trong chiều 
  • Bài 11A. Sử dụng bản mẫu 
  • Bài 8B. Xử lí ảnh
  • Bài 9B. Ghép ảnh 
  • Bài 10B. Xoay, cắt, thêm chữ vào ảnh 
  • Bài 11B. Tẩy, tạo hiệu ứng cho ảnh 

CHỦ ĐỀ 5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH 

  • Bài 12. Thuật toán, chương trình máy tính 
  • Bài 13. Cấu trúc rẽ nhánh 
  • Bài 14: Cấu trúc lặp 
  • Bài 15. Gỡ lỗi chương trình 

CHỦ ĐỀ 6. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC 

  • Bài 16. Tin học và nghề nghiệp 

III. GIÁO ÁN PPT TIN HỌC 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

  • Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi:
  • Con người tạo ra công cụ tính toán để làm gì? Những công cụ tính toán nào đã được con người sử dụng từ thời xa xưa?
  • Theo em, máy tính điện tử có từ bao giờ? Các máy tính ngày nay khác gì với những công cụ tính toán trước đây?

Trả lời:

  • Mục đích: để hỗ trợ việc tính toán thuận tiện và dễ dàng hơn.
  • Những công cụ tính toán từ thời xa xưa: ngón tay, viên sỏi, lá cây, bàn tính,…

CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

BÀI 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. MÁY TÍNH ĐIỆN CƠ VÀ KIẾN TRÚC VON NEUMANN
  • Hoạt động 1: Đọc (và quan sát):
  • Các em đọc thông tin mục 1 và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy vẽ Đường thời gian mô tả các giai đoạn phát triển của máy tính điện cơ.

Pascal sáng chế ra máy tính cơ học dựa trên hệ thống bánh răng và mở ra giai đoạn cơ khí hóa việc thực hiện phép tính.

Máy phân tích ra đời bởi Charles Babbage. Đây được coi là thiết kế đầu tiên của máy tính đa năng.

Ý tưởng về một chiếc máy lập trình của Alan Turing ra đời. Đây là nền tảng phát triển máy tính hiện đại.

Kĩ sư Konrad Zuse cho ra đời Z1 – máy tính cơ học điều khiển bằng điện.

Z2 sử dụng bộ nhớ cơ học và rơ le điện được ra đời

Kiến trúc Von Neumann là cơ sở thiết kế máy tính ngày nay được ra đời.

CÁC GIÁO ÁN TIN HỌC 7 CTST KHÁC:

THẢO LUẬN NHÓM

Quan sát Hình 2, 3 thảo luận nhóm (4 HS) và điền vào Phiếu bài tập số 1, 2

  • Nhóm chẵn: Em hãy nêu những khác biệt giữa: máy tính Pascaline, máy phân tích, máy Turing, máy tính Z1 và máy tính Z2.

THẢO LUẬN NHÓM

Quan sát Hình 2, 3 thảo luận nhóm (4 HS) và điền vào Phiếu bài tập số 1, 2

  • Nhóm lẻ: Những bộ phận nào trong máy tính ngày nay có trong kiến trúc Von Neumann.

PHIẾU HỌC TẬP 1. MÁY TÍNH ĐIỆN CƠ

Nhóm:……

Thời gian

Tên sản phẩm phát minh, sáng chế

Đặc điểm

Bộ phận xử lí, điều khiển

Bộ nhớ

Có thể lập trình

Cơ học

Điện

1642

Máy tính Pascaline

     

1837

Máy phân tích

     

1936

Máy Turing

     

1938

Máy tính Z1

     

1939

Máy tính Z2

     

 

 

PHIẾU HỌC TẬP 2. CÁC BỘ PHẬN TRONG KIẾN TRÚC VON NEUMANN VÀ MÁY TÍNH NGÀY NAY

Nhóm:……

 

Các bộ phận

Bộ phận xử lí trung tâm

Bộ nhớ trong

Bộ nhớ ngoài

Thiết bị vào, ra

Kiến trúc Von Neumann

    

Máy tính ngày nay

    
  • Hoạt động 2: Làm:
  • Theo em, tại sao Z2 được gọi là máy tính cơ học? Máy tính Z2 có bộ phận nào là điện, bộ phận nào là cơ học?
  • Tại sao máy tính Z1 không được gọi là máy tính điện cơ?
  • Hoạt động 2: Làm:

Trả lời

CÁC TÀI LIỆU TIN HỌC 8 CHẤT LƯỢNG:

  • Z2 được gọi là máy tính cơ học vì có bộ xử lí số học và logic được chế tạo bằng các rơ le điện, các bộ phận khác vẫn là thiết bị cơ học.
  • Z1 không được gọi là máy tính điện cơ vì các bộ phận cơ bản của máy tính như bộ điều khiển, bộ nhớ, thiết bị vào – ra vẫn là thiết bị cơ học.

Hoạt động 3: Ghi nhớ: SGK tr.6

  • Năm 1642, Pascal sáng chế ra máy tính cơ học dựa trên hệ thống bánh răng.
  • Năm 1939, Zuse sáng chế ra máy tính điện cơ với bộ nhớ cơ học và sử dụng rơ le điện cho bộ xử lí số học và logic.
  • Năm 1945, kiến trúc máy tính Von Neumann được đề xuất và là cơ sở của thiết kế máy tính ngày nay.
  1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
  • Hoạt động 1: Đọc (và quan sát):
  • Các em quan sát mục 2 và trả lời câu hỏi: Máy tính điện tử phát triển qua mấy thế hệ?
  • Máy tính điện tử phát triển qua 5 thế hệ.

THẢO LUẬN NHÓM

Các em đọc mục 2 – SGK tr.6, 7 và thực hiện nhiệm vụ vào Phiếu học tập số 3

PHIẾU HỌC TẬP 3. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Nhóm: ……

Thế hệ

Khoảng thời gian xuất hiện

Công nghệ

Tốc độ xử lí

Vật liệu nhớ, dung lượng

Ví dụ

Thứ nhất

     

Thứ hai

     

Thứ ba

     

Thứ tư

     

Thứ năm

     

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:

  1. a) Thế hệ thứ nhất
  • Thời gian: 1945 – 1955
  • Đặc điểm:
  • Công nghệ: đèn điện tử chân không.
  • Tốc độ: vài nghìn.
  • Bộ nhớ: thẻ đục lỗ.
  • Ví dụ: ENIAC (1945),…
  1. b) Thế hệ thứ hai
  • Thời gian: 1955 – 1965
  • Đặc điểm:
  • Công nghệ: bóng bán dẫn.
  • Tốc độ: vài chục nghìn.
  • Bộ nhớ: lõi từ.
  • Ví dụ: IBM 1602 (1959), Minsk 22 (1965),…
  1. c) Thế hệ thứ ba
  • Thời gian: 1965 - 1974
  • Đặc điểm:
  • Công nghệ: mạch tích hợp.
  • Tốc độ: hàng triệu
  • Bộ nhớ: RAM (hàng MB)
  • Ví dụ: IBM 370 (1970),…
  1. d) Thế hệ thứ tư
  • Thời gian: 1974 – 1989
  • Đặc điểm:
  • Công nghệ: bộ vi xử lí VLSI.
  • Tốc độ: hàng tỉ.
  • Bộ nhớ: hàng GB.
  • Ví dụ: Altair 8800 (1975),…
  1. e) Thế hệ thứ năm
  • Thời gian: 1990 - nay
  • Đặc điểm:
  • Công nghệ: bộ vi xử lí ULSI.
  • Tốc độ: Hàng triệu tỉ.
  • Bộ nhớ: Hàng TB.
  • Ví dụ: trợ lí ảo, siêu máy tính, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh,…

Máy vi tính thuộc thế hệ nào? Tại sao chúng được gọi là máy vi tính?

Máy vi tính thuộc thế hệ thứ 4. Chúng được gọi là máy vi tính vì chúng sử dụng công nghệ vi sử tích hợp mật độ rất cao.

Tại sao máy tính thế hệ thứ năm trở lên thông minh hơn?

Máy tính thế hệ thứ năm trở nên thông minh hơn vì sự phát triển của công nghệ phần cứng tạo điều kiện cho AI ra đời.

Hoạt động 2: Làm:

  • Các em quan sát các hình trong SGK tr.7 và thực hiện: Em hãy sắp xếp các thiết bị dưới đây theo trình tự của quá trình phát triển các thế hệ máy tính điện tử.

Máy tính thế hệ sau có ưu điểm gì so với những máy tính thế hệ trước?

Máy tính thế hệ sau có nhiều cải tiến tốt hơn so với máy tính thế hệ trước:

  • Kích thước: ngày càng nhỏ gọn hơn.
  • Trọng lượng: ngày càng nhẹ hơn.
  • Tốc độ: nhanh hơn.
  • Độ tin cậy: cao hơn.
  • Dễ sử dụng hơn.
  • Giá cả hợp lí hơn.
  • Dung lượng bộ nhớ: lớn hơn.
  • Tiêu thụ ít điện năng hơn

Hoạt động 3: Ghi nhớ: SGK tr.7

  • Thời gian ra đời: những năm 1940.
  • Năm thế hệ máy tính gắn liền với các tiến bộ công nghệ:
  • Đèn điện tử chân không
  • Bóng bán dẫn
  • Mạch tích hợp
  • Vi xử lí
  • Vi xử lí mật độ tích hợp siêu cao.
  • Càng về sau, các máy tính càng nhỏ, nhẹ; tiêu thụ ít điện năng; tốc độ, độ tin cậy cao hơn; dung lượng bộ nhớ lớn hơn; thông minh hơn và giá thành hợp lí hơn.
  1. MÁY TÍNH MANG LẠI THAY ĐỔI CHO XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI

Hoạt động 1: Đọc (và quan sát):

  • Các em đọc mục 3 – SGK tr.8, 9, quan sát Hình 4 – Hình 9, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu những thay đổi mà Tin học mang lại cho xã hội loài người trong các lĩnh vực sau:

Nhóm 1: Xã hội thông tin.

Nhóm 2: Nông nghiệp thông minh.

Nhóm 3: Công nghiệp thông minh.

-------------------Còn tiếp ------------------

 

Tải giáo án Powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo, GA trình chiếu tin học 8 chân trời sáng tạo, GA điện tử tin học 8 chân trời sáng tạo, bài giảng điện tử tin học 8 CTST

Giáo án lớp 8


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay