I. Về bộ sách Vật lí 8 cánh diều
Mai Sỹ Tuấn (Tổng chủ biên), Đinh Quang Báo, Nguyễn Văn Khánh, Đặng Thị Oanh (đồng Chủ biên), Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Lê Thị Phượng, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý, Đào Văn Toàn, Trương Anh Tuấn, Lê Thị Tuyết, Ngô Văn Vụ
II. Giáo án đầy đủ các bài trong chương trình
Bài 15 Tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong nó
Bài 16 Áp suất
Bài 17 Áp suất chất lỏng và chất khí
Bài Bài tập (Chủ đề 3)
Bài 18 Lực có thể làm quay vật
Bài 19 Đòn bảy
Bài Bài tập (Chủ đề 4)
Bài 20 Sự nhiễm điện
Bài 21 Mạch điện
Bài 22 Tác dụng của dòng điện
Bài 23 Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
Bài Bài tập (Chủ đề 5)
Bài 24 Năng lượng nhiệt
Bài 25 Truyền năng lượng nhiệt
Bài 26 Sự nở vì nhiệt
Bài tập (Chủ đề 6)
.......
III. Giáo án powerpoint vật lí 8 cánh diều
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Dòng điện của tia sét chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Làm thế nào để tạo ra và duy trì dòng điện để từ đó khai thác các tác dụng của dòng điện?.
Hình 22.1 Tia sét
BÀI 22:
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
NỘI DUNG BÀI HỌC
NGUỒN ĐIỆN
Muốn tạo ra dòng điện ổn định đáp ứng các mục đích khác nhau, cần có thiết bị để duy trì sự chuyển động có hướng của các hạt mang điện trong các vật dẫn điện. Thiết bị như vậy được gọi là nguồn điện
Một số hình ảnh về một số nguồn điện: pin, acquy, máy phát điện
GIÁO ÁN VẬT LÍ 6 CD SOẠN CHI TIẾT:
Câu hỏi 1 (SGK – tr106): Nêu một số nguồn điện trong đời sống và nêu vai trò của chúng khi được sử dụng.
Một số nguồn điện trong đời sống
Vai trò của chúng khi được sử dụng: cung cấp năng lượng điện cho các thiết bị hoạt động.
KẾT LUẬN
Nguồn điện cung cấp năng lượng để tạo ra và duy trì dòng điện.
Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương (+); cực âm (-)
Hình ảnh về một số loại pin
Pin tròn
- Cực âm là đáy bằng (vỏ pin)
- Cực dương là núm nhỏ nhô lên (có kí hiệu dấu + )
Pin vuông:
- Cực âm: đầu loe ra
- Cực dương: đầu không tròn
Pin cúc áo
- Cực dương: đáy tròn to có kí hiệu (+)
- Cực âm: mặt tròn nhỏ ở đáy kia (không ghi dấu)
Luyện tập 1 trong SGK – tr106: Nêu sự chuyển hóa năng lượng ở các thiết bị dùng pin, acquy khi tạo ra dòng điện.
- Thiết bị dùng pin:
- Đèn pin: điện năng chuyển hóa thành quang năng
- Quạt cầm tay mini: điện năng chuyển hóa thành cơ năng
- Thiết bị dùng acquy:
- Xe đạp điện: điện năng chuyển hóa thành cơ năng
- MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
- Tác dụng phát sáng
Thí nghiệm tìm hiểu về tác dụng phát sáng của dòng điện
CÁC GIÁO ÁN VẬT LÍ 7 CD KHÁC:
DỤNG CỤ
- Hai pin (loại 1,5 V)
- Đế lắp pin
- Các dây nối có chốt cắm công tắc,
- Biển trở con chạy,
- Bảng lắp mạch điện,
- Đèn LED (loại dùng điện cỡ 2V - 2,5V)
Thí nghiệm tìm hiểu về tác dụng phát sáng của dòng điện
- Hai pin (loại 1,5 V)
- Đế lắp pin
- Các dây nối có chốt cắm công tắc.
- Biển trở con chạy.
- Bảng lắp mạch điện.
- Đèn LED (loại dùng điện cỡ 2V - 2,5V)
- Đóng công tắc, đèn sáng bình thường
- Di chuyển con chạy của biến trở và quan sát độ sáng của đèn?
- Di chuyển con chạy của biến trở dần về cực âm, độ sáng của đèn giảm dần.
Kết luận
- Khi có dòng điện chạy qua thì đèn phát sáng
- Câu hỏi và bài tập mục II.1 SGK – tr107: Trong quá trình làm thí nghiệm ở hình 22.3, chỉ ra các trường hợp đóng công tắc nhưng trong mạch vẫn không có dòng điện.
CÁC TÀI LIỆU VẬT LÍ 8 CHẤT LƯỢNG:
Các trường hợp đóng công tắc nhưng trong mạch vẫn không có dòng điện:
- Lắp sai cực của đèn (cực dương của đèn lắp với cực âm của nguồn)
- Các đầu dây điện chưa vặn chặt với các chốt nối của đèn, của pin và của công tắc
- Dây điện bị đứt ngầm bên trong
- Pin đã cũ, hết pin.
Kết luận
- Dòng điện có thể làm đèn điện phát sáng, đó là tác dụng phát sáng của dòng điện.
Chú ý
Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định
Cực âm của đèn có bản cực lớn, chân ngắn
Cực dương của đèn có bản cực nhỏ, chân dài
- Tác dụng nhiệt
Thí nghiệm tìm hiểu về tác dụng nhiệt của dòng điện
Dụng cụ
- Biến áp nguồn (loại có điện áp không đổi đến 24V).
- Cốc đựng nước
- Điện trở dạng dây quấn
- Nhiệt kế
- Công tắc
- Dây nối
- Tác dụng nhiệt
Thí nghiệm tìm hiểu về tác dụng nhiệt của dòng điện
- Lắp các dụng cụ như hình 22.4
- Đóng công tắc, điều chỉnh điện áp đến cỡ 12V và quan sát số chỉ của nhiệt kế
Kết luận
- Dòng điện có tác dụng nhiệt
- Thông thường dòng điện chạy qua các đèn, ngoài tác dụng phát sáng thì thường kèm theo tác dụng nhiệt. Năng lượng điện chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng và năng lượng nhiệt.
Câu hỏi và bài tập SGK – tr106: Nêu ví dụ về các dụng cụ điện có tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện trong đời sống.
Ví dụ về các dụng cụ điện có tác dụng nhiệt: bàn là, lò nướng, nồi cơm điện, quạt sưởi,...
Câu hỏi và bài tập SGK – tr106: Nêu ví dụ về các dụng cụ điện có tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện trong đời sống.
- Ví dụ về các dụng cụ điện có tác dụng phát sáng: đèn sợi đốt, đèn sưởi,...
- Một số dụng cụ điện như máy khoan điện, quạt điện,... khi hoạt động, phần thân của chúng có nóng lên không?
- Khi hoạt động phần thân của chúng có nóng lên.
- Khi các dụng cụ như máy khoan điện, quạt điện,.. hoạt động, dòng điện có gây ra tác dụng nhiệt không? Nếu có, đó có phải là tác dụng mong muốn, có ích lợi hay không?
- Khi các dụng cụ này hoạt động, dòng điện có gây ra tác dụng nhiệt, tác dụng nhiệt lúc này là tác dụng không mong muốn, gây hao phí điện năng.
- Tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 8 MỚI:
- a) Tác dụng hóa học của dòng điện
- Hai pin và để lắp pin
- Dây nối có chốt cắm
- Công tắc
- Một cốc đựng dung dịch copper(II) sulfate
- Một thanh đồng
- Một thanh inox
- Bảng lắp mạch điện
Tiến hành
- Cắm thanh đồng và thanh inox vào cốc đựng dung dịch copper(II) sulfate.
- Mắc mạch điện như hình vẽ, thanh đồng nối với cực dương, thanh inox nối với cực âm của pin
- Đóng công tắc
----Còn tiếp----