Soạn mới giáo án Tiếng việt 2 Chân trời bài 2: Bạn có biết

Soạn mới Giáo án Âm nhạc 2 Chân trời sáng tạo bài 2: Bạn có biết. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐIỂM 15: BÀI CA TRÁI ĐẤT

TUẦN 32 – 34

BÀI 2: BẠN CÓ BIẾT (Tiết 5 – 10)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Chia sẻ được với bạn một điều thú vị về một loài vật mà em biết; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Thế giới thiên nhiên vô cùng diệu kì. Từ đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và kích thích sự ham hiểu biết, tìm hiểu về thiên nhiên; biết liên hệ bản thân: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  3. Năng lực riêng:

- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt được eo/oe, ch/tr, an/ang.

- Mở rộng được vốn từ về Trái Đất (từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm của sự vật); sắp xếp từ ngữ thành câu.

- Biết nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị với đối tượng bằng vai.

- Nhận diện được kiểu bài nói, viết về tình cảm với một sự việc.

- Chia sẻ được một truyện đã đọc về thiên nhiên.

- Thực hiện được trò chơi Đố vui về các loài chim.

  1. Phẩm chất:

- Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; nhận thức về vẻ đẹp của Trái Đất, góp phần hình thành tinh thần trách nhiệm của một ngươi công dân đối với Trái Đất (bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật hoang dã).

  1. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

  1. Phương tiện dạy học
  2. Đối với GV

- Giáo án.

- Bảng phụ ghi đoạn từ Con vật nào chạy đến hết.

  1. Đối với HS

- SGK, vở bài tập.

- Một số truyện đã tìm đọc về thiên nhiên.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1, 2

A. Khởi động

Mục tiêu: Chia sẻ được với bạn một điều thú vị về một loài vật mà em biết; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, chia sẻ với bạn về một điều thú vị trong thế giới loài vật mà em biết.

Bước 2: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa để phán đoán nội dung bài đọc: nói về cây/ con vật gì,…

- GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài đọc mới Bạn có biết? lên bảng: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về thiên nhiên kỳ thú. Liệu con người có phải động vật chạy nhanh nhất không? Các loài động vật khác có những đặc điểm vượt trội gì? Chúng ta cùng đi vào bài đọc Bạn có biết?.

B. Khám phá và luyện tập

1. Đọc

Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Thế giới thiên nhiên vô cùng diệu kì. Từ đó thể hiện tình yêu thien nhiên và kích thích sự ham hiểu biết, tìm hiểu về thiên nhiên; biết liên hệ bản thân: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV đọc mẫu, giọng thong thả, chậm rãi, nhấn mạnh những điểm thú vị, độc đáo của từng loài vật được giới thiệu.

- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó: ki-lô-mét, buồm, cao nhỏng,...

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ và hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó (nếu có).

Bước 2: Hoạt động theo cặp

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi trong SGK:

+ Câu 1: Chi tiết nào cho thấy chim ruồi rất nhỏ?

+ Câu 2: Vì sao loài cá bơi nhanh nhất có tên là cá buồm?

+ Câu 3: Nhờ đâu báo săn có thể chạy nhanh?

+ Câu 4: Em thích con vật nào? Vì sao?

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS trả lời câu hỏi trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc.

- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

2. Viết

Mục tiêu: Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt được eo/oe; ch/tr, an/ang.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Nghe – viết

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn từ Các cây cỏ xuýt xoa đến hết, trả lời câu hỏi về nội dung.

- GV hướng dẫn HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, V: xuýt xoa, trầm trồ, huyền diệu,...; hoặc do ngữ nghĩa.

- GV nhắc HS cách trình bày bài viết.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV đọc từng cụm từ và viết vào VBT.

Bước 3: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát lỗi.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV nhận xét một số bài viết.

Hoạt động 2: Luyện tập chính tả - Phân biệt eo/oe

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 2b.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm trong các thẻ màu các từ ngữ viết đúng.

- GV yêu cầu HS sửa lại từ ngữ viết sai, giải nghĩa và đặt câu với các từ ngữ.

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 3: Phân biệt ch/tr, an/ang

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 2c.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ và thực hiện BT vào VBT.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Tiết 3, 4

3. Luyện từ

Mục tiêu: Mở rộng được vốn từ về Trái Đất (từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm của sự vật).

Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 3.

Bước 2: Hoạt động nhóm

- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm 3, mỗi HS tìm các từ ngữ thuộc từng nhóm.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS chia sẻ kết quả trước lớp.

- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ ngữ tìm được, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

4. Luyện câu

Mục tiêu: Sắp xếp từ ngữ thành câu.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Sắp xếp các từ cho sẵn thành câu theo những cách khác nhau

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc và xác định yêu cầu của BT 4a.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS đọc các thẻ từ, thảo luận để lựa chọn các cách sắp xếp từ ngữ cho sẵn thành câu theo yêu cầu BT trong nhóm đôi.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS nói trước lớp câu vừa sắp xếp được, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Viết các câu vừa sắp xếp được

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của BT 4b.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết vào VBT câu vừa sắp xếp được.

Bước 3: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn.

5. Nói và nghe

Mục tiêu: Biết nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị với đối tượng bằng vai.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Nói và đáp lời không đồng ý

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 5a.

- GV yêu cầu HS xác định nội dung của lời đề nghị trong đoạn hội thoại.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi và hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS thực hiện nói và đáp lời không đồng ý trong nhóm đôi và trước lớp.

- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:

+ Theo em, chúng ta có nên thả bóng bay lên trời không? Vì sao? (Gợi ý: bóng bay làm từ nhựa sẽ gây ô nhiễm không khí, đất; khi thả lên trời có thể gây tai nạn đến máy bay, các loài chim trong quá trình di chuyển,...)

+ Khi nào em cần nói lời không đồng ý?

+ Khi nói lời không đồng ý với bạn, cần chú ý điều gì? (giọng điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,...).

+ Khi nghe bạn không đồng ý với ý kiến của mình, em sẽ nói gì?

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Nói và đáp lời đề nghị

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 5b.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và xác định tình huống.

 

 

Bước 2: Hoạt động nhóm

- GV yêu cầu HS đóng vai, nói và đáp lời đề nghị phù hợp với tình huống trong tranh. GV gợi ý: Các em nên nói lời đề nghị một cách nhẹ nhàng, để làm sao cho người nghe thấy thuyết phục, hiểu được sai lầm của mình mà không cảm thấy tổn thương. Điều đó đòi hỏi lời đề nghị phải có lý lẽ và sự nhân văn.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số nhóm HS nói và đáp trước lớp.

- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:

+ Theo em, khi bạn vứt rác không đúng nơi quy định, em sẽ nói gì? Vì sao?

+ Ta thường nói lời đề nghị khi nào?

+ Khi nhận được lời đề nghị, em cần đáp với thái độ thế nào? Vì sao?

+ Khi nói và đáp lời đề nghị, cần chú ý điều gì? (giọng điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,...)

- GV nhận xét.

Tiết 5, 6

6. Nói, viết về tình cảm với một sự việc

Mục tiêu: Nhận diện được kiểu bài nói, viết về tình cảm với một sự việc.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Phân tích mẫu

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 6a.

Bước 2: Hoạt động nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

+ Các bạn làm được những sản phẩm gì từ vỏ chai nhựa?

+ Từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của các bạn khi được làm đồ chơi từ vỏ chai nhựa?

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS nói trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Viết về tình cảm với một sự việc

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS xác định yêu cầu của BT 6b.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS nói trong nhóm đôi về một giờ học mà em thích dựa trên các câu hỏi gợi ý.

Bước 3: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết 4 – 5 câu về nội dung đã nói vào VBT.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS nói trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

C. Vận dụng

1. Đọc mở rộng

Mục tiêu: Chia sẻ được một truyện đã đọc về thiên nhiên.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Chia sẻ một truyện đã đọc về thiên nhiên

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 1a.

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ

- GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về tên truyện (tập truyện, tác giả), nhân vật (suy nghĩ, việc làm), điều em học được,...

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Viết vào Phiếu đọc sách (trong VBT)

Bước 1: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách tên truyện (tập truyện, tác giả), nhân vật (suy nghĩ, việc làm), điều em học được.

Bước 2: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

2. Chơi trò chơi Đố vui về cá loài chim

Mục tiêu: Thực hiện được trò chơi Đố vui về các loài chim.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức HS chơi trò chơi Ai nhanh nhất? để HS trả lời câu đố:

+ Chim gì liệng tựa thoi đưa,

Báo mùa xuân đẹp, say sưa giữa trời?

(Là chim gì?)

+ Là chim mà chẳng biết bay,

Giỏi săn bắt cá, lội hay, bơi tài.

(Là chim gì?)

- GV khuyến khích HS tìm thêm m

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐIỂM 15: BÀI CA TRÁI ĐẤT

TUẦN 32 – 34

BÀI 2: BẠN CÓ BIẾT (Tiết 5 – 10)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Chia sẻ được với bạn một điều thú vị về một loài vật mà em biết; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Thế giới thiên nhiên vô cùng diệu kì. Từ đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và kích thích sự ham hiểu biết, tìm hiểu về thiên nhiên; biết liên hệ bản thân: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  3. Năng lực riêng:

- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt được eo/oe, ch/tr, an/ang.

- Mở rộng được vốn từ về Trái Đất (từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm của sự vật); sắp xếp từ ngữ thành câu.

- Biết nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị với đối tượng bằng vai.

- Nhận diện được kiểu bài nói, viết về tình cảm với một sự việc.

- Chia sẻ được một truyện đã đọc về thiên nhiên.

- Thực hiện được trò chơi Đố vui về các loài chim.

  1. Phẩm chất:

- Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; nhận thức về vẻ đẹp của Trái Đất, góp phần hình thành tinh thần trách nhiệm của một ngươi công dân đối với Trái Đất (bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật hoang dã).

  1. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

  1. Phương tiện dạy học
  2. Đối với GV

- Giáo án.

- Bảng phụ ghi đoạn từ Con vật nào chạy đến hết.

  1. Đối với HS

- SGK, vở bài tập.

- Một số truyện đã tìm đọc về thiên nhiên.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1, 2

A. Khởi động

Mục tiêu: Chia sẻ được với bạn một điều thú vị về một loài vật mà em biết; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, chia sẻ với bạn về một điều thú vị trong thế giới loài vật mà em biết.

Bước 2: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa để phán đoán nội dung bài đọc: nói về cây/ con vật gì,…

- GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài đọc mới Bạn có biết? lên bảng: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về thiên nhiên kỳ thú. Liệu con người có phải động vật chạy nhanh nhất không? Các loài động vật khác có những đặc điểm vượt trội gì? Chúng ta cùng đi vào bài đọc Bạn có biết?.

B. Khám phá và luyện tập

1. Đọc

Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Thế giới thiên nhiên vô cùng diệu kì. Từ đó thể hiện tình yêu thien nhiên và kích thích sự ham hiểu biết, tìm hiểu về thiên nhiên; biết liên hệ bản thân: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV đọc mẫu, giọng thong thả, chậm rãi, nhấn mạnh những điểm thú vị, độc đáo của từng loài vật được giới thiệu.

- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó: ki-lô-mét, buồm, cao nhỏng,...

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ và hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó (nếu có).

Bước 2: Hoạt động theo cặp

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi trong SGK:

+ Câu 1: Chi tiết nào cho thấy chim ruồi rất nhỏ?

+ Câu 2: Vì sao loài cá bơi nhanh nhất có tên là cá buồm?

+ Câu 3: Nhờ đâu báo săn có thể chạy nhanh?

+ Câu 4: Em thích con vật nào? Vì sao?

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS trả lời câu hỏi trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc.

- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

2. Viết

Mục tiêu: Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt được eo/oe; ch/tr, an/ang.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Nghe – viết

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn từ Các cây cỏ xuýt xoa đến hết, trả lời câu hỏi về nội dung.

- GV hướng dẫn HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, V: xuýt xoa, trầm trồ, huyền diệu,...; hoặc do ngữ nghĩa.

- GV nhắc HS cách trình bày bài viết.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV đọc từng cụm từ và viết vào VBT.

Bước 3: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát lỗi.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV nhận xét một số bài viết.

Hoạt động 2: Luyện tập chính tả - Phân biệt eo/oe

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 2b.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm trong các thẻ màu các từ ngữ viết đúng.

- GV yêu cầu HS sửa lại từ ngữ viết sai, giải nghĩa và đặt câu với các từ ngữ.

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 3: Phân biệt ch/tr, an/ang

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 2c.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ và thực hiện BT vào VBT.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Tiết 3, 4

3. Luyện từ

Mục tiêu: Mở rộng được vốn từ về Trái Đất (từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm của sự vật).

Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 3.

Bước 2: Hoạt động nhóm

- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm 3, mỗi HS tìm các từ ngữ thuộc từng nhóm.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS chia sẻ kết quả trước lớp.

- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ ngữ tìm được, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

4. Luyện câu

Mục tiêu: Sắp xếp từ ngữ thành câu.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Sắp xếp các từ cho sẵn thành câu theo những cách khác nhau

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc và xác định yêu cầu của BT 4a.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS đọc các thẻ từ, thảo luận để lựa chọn các cách sắp xếp từ ngữ cho sẵn thành câu theo yêu cầu BT trong nhóm đôi.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS nói trước lớp câu vừa sắp xếp được, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Viết các câu vừa sắp xếp được

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của BT 4b.

Bước 2: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết vào VBT câu vừa sắp xếp được.

Bước 3: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn.

5. Nói và nghe

Mục tiêu: Biết nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị với đối tượng bằng vai.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Nói và đáp lời không đồng ý

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 5a.

- GV yêu cầu HS xác định nội dung của lời đề nghị trong đoạn hội thoại.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi và hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS thực hiện nói và đáp lời không đồng ý trong nhóm đôi và trước lớp.

- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:

+ Theo em, chúng ta có nên thả bóng bay lên trời không? Vì sao? (Gợi ý: bóng bay làm từ nhựa sẽ gây ô nhiễm không khí, đất; khi thả lên trời có thể gây tai nạn đến máy bay, các loài chim trong quá trình di chuyển,...)

+ Khi nào em cần nói lời không đồng ý?

+ Khi nói lời không đồng ý với bạn, cần chú ý điều gì? (giọng điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,...).

+ Khi nghe bạn không đồng ý với ý kiến của mình, em sẽ nói gì?

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Nói và đáp lời đề nghị

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 5b.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và xác định tình huống.

 

 

Bước 2: Hoạt động nhóm

- GV yêu cầu HS đóng vai, nói và đáp lời đề nghị phù hợp với tình huống trong tranh. GV gợi ý: Các em nên nói lời đề nghị một cách nhẹ nhàng, để làm sao cho người nghe thấy thuyết phục, hiểu được sai lầm của mình mà không cảm thấy tổn thương. Điều đó đòi hỏi lời đề nghị phải có lý lẽ và sự nhân văn.

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số nhóm HS nói và đáp trước lớp.

- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:

+ Theo em, khi bạn vứt rác không đúng nơi quy định, em sẽ nói gì? Vì sao?

+ Ta thường nói lời đề nghị khi nào?

+ Khi nhận được lời đề nghị, em cần đáp với thái độ thế nào? Vì sao?

+ Khi nói và đáp lời đề nghị, cần chú ý điều gì? (giọng điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,...)

- GV nhận xét.

Tiết 5, 6

6. Nói, viết về tình cảm với một sự việc

Mục tiêu: Nhận diện được kiểu bài nói, viết về tình cảm với một sự việc.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Phân tích mẫu

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 6a.

Bước 2: Hoạt động nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

+ Các bạn làm được những sản phẩm gì từ vỏ chai nhựa?

+ Từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của các bạn khi được làm đồ chơi từ vỏ chai nhựa?

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS nói trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Viết về tình cảm với một sự việc

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS xác định yêu cầu của BT 6b.

Bước 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS nói trong nhóm đôi về một giờ học mà em thích dựa trên các câu hỏi gợi ý.

Bước 3: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết 4 – 5 câu về nội dung đã nói vào VBT.

Bước 4: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS nói trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

C. Vận dụng

1. Đọc mở rộng

Mục tiêu: Chia sẻ được một truyện đã đọc về thiên nhiên.

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Chia sẻ một truyện đã đọc về thiên nhiên

Bước 1: Hoạt động cả lớp

- GV mời 1 HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 1a.

Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ

- GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về tên truyện (tập truyện, tác giả), nhân vật (suy nghĩ, việc làm), điều em học được,...

Bước 3: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Viết vào Phiếu đọc sách (trong VBT)

Bước 1: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách tên truyện (tập truyện, tác giả), nhân vật (suy nghĩ, việc làm), điều em học được.

Bước 2: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét.

2. Chơi trò chơi Đố vui về cá loài chim

Mục tiêu: Thực hiện được trò chơi Đố vui về các loài chim.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức HS chơi trò chơi Ai nhanh nhất? để HS trả lời câu đố:

+ Chim gì liệng tựa thoi đưa,

Báo mùa xuân đẹp, say sưa giữa trời?

(Là chim gì?)

+ Là chim mà chẳng biết bay,

Giỏi săn bắt cá, lội hay, bơi tài.

(Là chim gì?)

- GV khuyến khích HS tìm thêm một số câu đố.

- HS hoạt động nhóm đôi.

- HS đọc tên bài kết hợp quan sát tranh minh họa, phán đoán nội dung bài đọc.

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS luyện đọc một số từ khó theo GV.

- HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.

- HS giải thích nghĩa của một số từ khó (nếu có).

- HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi trong SGK:

+ Câu 1: Chi tiết cho thấy chim ruồi rất nhỏ: văn bản cho biết chim ruồi là loài chim nhỏ nhất, trứng chim ruồi chỉ lớn bằng hạt lạc.

+ Câu 2: Loài cá bơi nhanh nhất có tên là cá buồm vì nó có vây xòe ra như một chiếc buồm.

+ Câu 3: Báo săn có thể chạy nhanh là nhờ cơ thể nó thon gọn, mảnh mai và cao nhỏng.

+ Câu 4: HS trả lời theo ý thích cá nhân.

- Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét,

- HS nêu nội dung bài đọc: Thế giới thiên nhiên vô cùng diệu kì. Từ đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và kích thích sự ham hiểu biết, tìm hiểu về thiên nhiên.

- HS liên hệ bản thân.

- HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi.

- HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, hoặc do ngữ nghĩa.

- HS lắng nghe, lưu ý.

- HS nghe – viết.

- HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát lỗi.

- HS lắng nghe.

- HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 2b: Chọn từ ngữ viết đúng chính tả.

- HS thảo luận nhóm đôi, tìm trong các thẻ màu các từ ngữ viết đúng chính tả: khóe mắt, khéo tay, vàng chóe.

- Từ ngữ viết sai chính tả: vàng heo, chữa lại: vàng hoe.

Đặt câu:

+ Nắng sớm vàng hoe.

+ Bạn Anna có mái tóc vàng hoe.

- Một số HS chia sẻ trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT 2c: Chọn từ thích hợp với mỗi *.

- HS đọc đoạn thơ và thực hiện BT vào VBT:

+ Chữ ch hoặc chữ tr:

Những trưa đồng đầy nắng

Trâu nằm nhai bóng râm

Tre bần thần nhớ gió

Chợt về đầy tiếng chim.

Theo Nguyễn Công Dương

+ Vần an hoặc ang và thêm dấu thanh (nếu cần):

Bờ tre xào xạc gió

Đàn chim về ríu ran

Lá tre như thuyền nan

Trôi trên dòng sông nhỏ

Đêm, tre thầm thì kể

Chuyện xưa nơi xóm làng.

Theo Thảo Nguyên

- Một số HS trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT: Xếp các từ ngữ cho sẵn vào 3 nhóm: chỉ sự vật, chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm.

- HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm 3, mỗi HS tìm các từ ngữ thuộc từng nhóm:

+ Chỉ sự vật: hải âu, thuyền buồm, ngọn núi.

+ Chỉ hoạt động: bơi lội, đưa đẩy, chao liệng.

+ Chỉ đặc điểm: nho nhỏ, to lớn, trắng nõn, xanh biếc.

- Một số HS chia sẻ kết quả trước lớp.

- HS giải nghĩa một số từ ngữ tìm được:

+ chao liệng: nghiêng cánh bay theo đường vòng trên không trung.

+ trắng nõn: trắng mịn, mượt, trông mềm mại và tươi đẹp.

+ xanh biếc: xanh lam đậm và tươi ánh lên.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 4a: Sắp xếp các từ cho sẵn thành câu theo những cách khác nhau.

- HS hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT:

+ Đàn hải âu chao liệng rập rờn trên mặt biển.

+ Trên mặt biển, đàn hải âu chao liệng rập rờn.

+ Trên mặt biển rập rờn đàn hải âu chao liệng.

+ ...

- Một số HS nói trước lớp câu vừa sắp xếp được. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS xác định yêu cầu của BT 4b: Viết các câu vừa sắp xếp được ở BT 4a.

- HS viết vào VBT câu vừa sắp xếp được.

- HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT: Đóng vai, nói và đáp lời không đồng ý trong trường hợp có bạn đề nghị mua bóng bay để thả trong ngày Trái Đất.

- HS xác định nội dung của lời đề nghị trong đoạn hội thoại: vai giao tiếp (vai bằng nhau), mục đích giao tiếp (rủ bạn cùng làm chung một việc); nội dung giao tiếp (thả bóng bay trong ngày Trái Đất).

- HS thực hiện nói và đáp lời không đồng ý trong nhóm đôi và trước lớp. VD:

- Các cậu ơi, chúng mình sẽ mua bóng bay để thả trong ngày Trái Đất nhé.

- Không được đâu! Bóng bay thả lên sẽ làm ô nhiễm môi trường đấy! Ngày Trái Đất, để bảo vệ Trái Đất, chúng mình cùng hát và làm xanh không gian sống nhé!

- HS trả lời một số câu hỏi:

+ HS trả lời theo cách riêng. VD: Theo em, chúng ta không nên thả bóng bay lên trời, vì sẽ làm ô nhiễm môi trường./ Theo em, chúng ta vẫn có thể thả bóng bay lên trời vì nó thể hiện ước mơ của mọi người. Chỉ cần tìm cách khắc phụ việc gây ô nhiễm môi trường hay ảnh hưởng đến máy bay và các loài chim trong quá trình di chuyển.

+ Khi không đồng ý, em cần nói lời không đồng ý.

+ Khi nói lời không đồng ý với bạn, em cần chú ý giọng điệu cương quyết, nhưng có thái độ nhẹ nhàng, để bạn cảm thấy được thiện chí mà không cảm thấy bị tổn thương hay đang bị bác bỏ ý kiến.

+ Khi nghe bạn không đồng ý với ý kiến của mình, em sẽ tôn trọng ý kiến của bạn. Nếu cảm thấy có thể thuyết phục bạn, em sẽ nói lời để thuyết phục.

- HS nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 5b: Cùng bạn nói và đáp lời đề nghị phù hợp với tình huống trong tranh.

- HS quan sát tranh, xác định tình huống: Một bạn nhỏ ngồi trên ghế ở nơi công cộng, ăn đồ ăn vặt. Gần đó có các thùng rác để bỏ rác, nhưng bạn lại tiện tay vứt rác ra đường mà không bỏ vào thùng rác. Một bạn nhỏ khác lại biết bỏ rác vào thùng và đang tìm cách hướng dẫn, thuyết phục bạn nhỏ kia.

- HS đóng vai, nói và đáp lời đề nghị phù hợp với tình huống trong tranh. VD:

- Bạn ơi, bạn nhặt rác vừa bỏ ra đường vào thùng rác để bảo vệ môi trường nhé! Ở đây có các thùng rác để bỏ theo từng loại rác rồi này! Mình phải có ý thức bảo vệ môi trường sống của chính mình và để giúp đỡ các cô chú lao công nữa chứ!

- Ôi, tớ vô ý quá! Cảm ơn bạn đã nhắc, tớ sẽ chú ý hơn.

- Một số nhóm nói và đáp trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- Một số nhóm HS nói và đáp trước lớp.

- HS trả lời một số câu hỏi theo ý kiến của bản thân.

- HS nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 6a: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

+ Các bạn làm được những sản phẩm từ vỏ chai nhựa: chậu hoa, mô hình xe ô tô, chim cánh cụt, con lợn tiết kiệm.

+ Từ ngữ thể hiện cảm xúc của các bạn khi được làm đồ chơi từ vỏ chai nhựa: sôi nổi hẳn lên, hào hứng, say sưa, vui.

- Một số HS nói trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS xác định yêu cầu của BT 6b: Viết 4 – 5 câu về một giờ học mà em thích dựa vào gợi ý.

- HS nói trong nhóm đôi về một giờ học mà em thích dựa trên các câu hỏi gợi ý. VD:

Em thích nhất là giờ học Toán. Trong giờ học Toán, em và các bạn ngồi giải các bài tập Toán. Em thích tìm ra đáp án của bài tập, em thích ngồi chuyển hóa công thức và tưởng tượng các hình học. Sau mỗi giờ học, em cảm thấy tiết học thật thú vị.

- HS viết 4 – 5 câu về nội dung đã nói vào VBT.

- Một số HS nói trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT: Chia sẻ một truyện đã đọc về thiên nhiên.

- HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về tên truyện (tập truyện, tác giả), nhân vật (suy nghĩ, việc làm), điều em học được,...

- Một số HS chia sẻ trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS viết vào Phiếu đọc sách tên truyện (tập truyện, tác giả), nhân vật (suy nghĩ, việc làm), điều em học được.

- Một số HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS nghe GV nhận xét.

- HS chơi trò chơi:

+ Chim én

+ Chim cánh cụt.

- HS tìm thêm một số câu đố.

ột số câu đố.

- HS hoạt động nhóm đôi.

- HS đọc tên bài kết hợp quan sát tranh minh họa, phán đoán nội dung bài đọc.

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS luyện đọc một số từ khó theo GV.

- HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.

- HS giải thích nghĩa của một số từ khó (nếu có).

- HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi trong SGK:

+ Câu 1: Chi tiết cho thấy chim ruồi rất nhỏ: văn bản cho biết chim ruồi là loài chim nhỏ nhất, trứng chim ruồi chỉ lớn bằng hạt lạc.

+ Câu 2: Loài cá bơi nhanh nhất có tên là cá buồm vì nó có vây xòe ra như một chiếc buồm.

+ Câu 3: Báo săn có thể chạy nhanh là nhờ cơ thể nó thon gọn, mảnh mai và cao nhỏng.

+ Câu 4: HS trả lời theo ý thích cá nhân.

- Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét,

- HS nêu nội dung bài đọc: Thế giới thiên nhiên vô cùng diệu kì. Từ đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và kích thích sự ham hiểu biết, tìm hiểu về thiên nhiên.

- HS liên hệ bản thân.

- HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi.

- HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, hoặc do ngữ nghĩa.

- HS lắng nghe, lưu ý.

- HS nghe – viết.

- HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát lỗi.

- HS lắng nghe.

- HS đọc to và xác định yêu cầu của BT 2b: Chọn từ ngữ viết đúng chính tả.

- HS thảo luận nhóm đôi, tìm trong các thẻ màu các từ ngữ viết đúng chính tả: khóe mắt, khéo tay, vàng chóe.

- Từ ngữ viết sai chính tả: vàng heo, chữa lại: vàng hoe.

Đặt câu:

+ Nắng sớm vàng hoe.

+ Bạn Anna có mái tóc vàng hoe.

- Một số HS chia sẻ trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT 2c: Chọn từ thích hợp với mỗi *.

- HS đọc đoạn thơ và thực hiện BT vào VBT:

+ Chữ ch hoặc chữ tr:

Những trưa đồng đầy nắng

Trâu nằm nhai bóng râm

Tre bần thần nhớ gió

Chợt về đầy tiếng chim.

Theo Nguyễn Công Dương

+ Vần an hoặc ang và thêm dấu thanh (nếu cần):

Bờ tre xào xạc gió

Đàn chim về ríu ran

Lá tre như thuyền nan

Trôi trên dòng sông nhỏ

Đêm, tre thầm thì kể

Chuyện xưa nơi xóm làng.

Theo Thảo Nguyên

- Một số HS trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT: Xếp các từ ngữ cho sẵn vào 3 nhóm: chỉ sự vật, chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm.

- HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm 3, mỗi HS tìm các từ ngữ thuộc từng nhóm:

+ Chỉ sự vật: hải âu, thuyền buồm, ngọn núi.

+ Chỉ hoạt động: bơi lội, đưa đẩy, chao liệng.

+ Chỉ đặc điểm: nho nhỏ, to lớn, trắng nõn, xanh biếc.

- Một số HS chia sẻ kết quả trước lớp.

- HS giải nghĩa một số từ ngữ tìm được:

+ chao liệng: nghiêng cánh bay theo đường vòng trên không trung.

+ trắng nõn: trắng mịn, mượt, trông mềm mại và tươi đẹp.

+ xanh biếc: xanh lam đậm và tươi ánh lên.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 4a: Sắp xếp các từ cho sẵn thành câu theo những cách khác nhau.

- HS hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT:

+ Đàn hải âu chao liệng rập rờn trên mặt biển.

+ Trên mặt biển, đàn hải âu chao liệng rập rờn.

+ Trên mặt biển rập rờn đàn hải âu chao liệng.

+ ...

- Một số HS nói trước lớp câu vừa sắp xếp được. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS xác định yêu cầu của BT 4b: Viết các câu vừa sắp xếp được ở BT 4a.

- HS viết vào VBT câu vừa sắp xếp được.

- HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn.

- HS đọc và xác định yêu cầu BT: Đóng vai, nói và đáp lời không đồng ý trong trường hợp có bạn đề nghị mua bóng bay để thả trong ngày Trái Đất.

- HS xác định nội dung của lời đề nghị trong đoạn hội thoại: vai giao tiếp (vai bằng nhau), mục đích giao tiếp (rủ bạn cùng làm chung một việc); nội dung giao tiếp (thả bóng bay trong ngày Trái Đất).

- HS thực hiện nói và đáp lời không đồng ý trong nhóm đôi và trước lớp. VD:

- Các cậu ơi, chúng mình sẽ mua bóng bay để thả trong ngày Trái Đất nhé.

- Không được đâu! Bóng bay thả lên sẽ làm ô nhiễm môi trường đấy! Ngày Trái Đất, để bảo vệ Trái Đất, chúng mình cùng hát và làm xanh không gian sống nhé!

- HS trả lời một số câu hỏi:

+ HS trả lời theo cách riêng. VD: Theo em, chúng ta không nên thả bóng bay lên trời, vì sẽ làm ô nhiễm môi trường./ Theo em, chúng ta vẫn có thể thả bóng bay lên trời vì nó thể hiện ước mơ của mọi người. Chỉ cần tìm cách khắc phụ việc gây ô nhiễm môi trường hay ảnh hưởng đến máy bay và các loài chim trong quá trình di chuyển.

+ Khi không đồng ý, em cần nói lời không đồng ý.

+ Khi nói lời không đồng ý với bạn, em cần chú ý giọng điệu cương quyết, nhưng có thái độ nhẹ nhàng, để bạn cảm thấy được thiện chí mà không cảm thấy bị tổn thương hay đang bị bác bỏ ý kiến.

+ Khi nghe bạn không đồng ý với ý kiến của mình, em sẽ tôn trọng ý kiến của bạn. Nếu cảm thấy có thể thuyết phục bạn, em sẽ nói lời để thuyết phục.

- HS nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 5b: Cùng bạn nói và đáp lời đề nghị phù hợp với tình huống trong tranh.

- HS quan sát tranh, xác định tình huống: Một bạn nhỏ ngồi trên ghế ở nơi công cộng, ăn đồ ăn vặt. Gần đó có các thùng rác để bỏ rác, nhưng bạn lại tiện tay vứt rác ra đường mà không bỏ vào thùng rác. Một bạn nhỏ khác lại biết bỏ rác vào thùng và đang tìm cách hướng dẫn, thuyết phục bạn nhỏ kia.

- HS đóng vai, nói và đáp lời đề nghị phù hợp với tình huống trong tranh. VD:

- Bạn ơi, bạn nhặt rác vừa bỏ ra đường vào thùng rác để bảo vệ môi trường nhé! Ở đây có các thùng rác để bỏ theo từng loại rác rồi này! Mình phải có ý thức bảo vệ môi trường sống của chính mình và để giúp đỡ các cô chú lao công nữa chứ!

- Ôi, tớ vô ý quá! Cảm ơn bạn đã nhắc, tớ sẽ chú ý hơn.

- Một số nhóm nói và đáp trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- Một số nhóm HS nói và đáp trước lớp.

- HS trả lời một số câu hỏi theo ý kiến của bản thân.

- HS nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT 6a: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

+ Các bạn làm được những sản phẩm từ vỏ chai nhựa: chậu hoa, mô hình xe ô tô, chim cánh cụt, con lợn tiết kiệm.

+ Từ ngữ thể hiện cảm xúc của các bạn khi được làm đồ chơi từ vỏ chai nhựa: sôi nổi hẳn lên, hào hứng, say sưa, vui.

- Một số HS nói trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS xác định yêu cầu của BT 6b: Viết 4 – 5 câu về một giờ học mà em thích dựa vào gợi ý.

- HS nói trong nhóm đôi về một giờ học mà em thích dựa trên các câu hỏi gợi ý. VD:

Em thích nhất là giờ học Toán. Trong giờ học Toán, em và các bạn ngồi giải các bài tập Toán. Em thích tìm ra đáp án của bài tập, em thích ngồi chuyển hóa công thức và tưởng tượng các hình học. Sau mỗi giờ học, em cảm thấy tiết học thật thú vị.

- HS viết 4 – 5 câu về nội dung đã nói vào VBT.

- Một số HS nói trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT: Chia sẻ một truyện đã đọc về thiên nhiên.

- HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về tên truyện (tập truyện, tác giả), nhân vật (suy nghĩ, việc làm), điều em học được,...

- Một số HS chia sẻ trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe GV nhận xét.

- HS viết vào Phiếu đọc sách tên truyện (tập truyện, tác giả), nhân vật (suy nghĩ, việc làm), điều em học được.

- Một số HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS nghe GV nhận xét.

- HS chơi trò chơi:

+ Chim én

+ Chim cánh cụt.

- HS tìm thêm một số câu đố.

Soạn mới giáo án Tiếng việt 2 Chân trời bài 2: Bạn có biết

PHÍ GIÁO ÁN:

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 300k/môn - Powepoint 400k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 450k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 200k/môn - Powepoint 250k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 350k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 500k/cả năm - Powerpoint 650k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 900k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí


Từ khóa tìm kiếm: giáo án Tiếng việt 2 chân trời sáng tạo mới, soạn giáo án Tiếng việt 2 mới CTST bài 2: Bạn có biết, giáo án soạn mới Tiếng việt 2 ctst

Soạn mới giáo án tiếng việt 2 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay