[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
Em hãy chia sẻ cảm nhận của mình về thiên nhiên vào thời khắc giao mùa.
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. Em hình dung thế nào về hình ảnh "Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu"?
Câu 2. Điểm chung của những từ ngữ như chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình, vơi dần là gì?
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1. Bài thơ tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm nào? Dựa vào đâu em nhận biết được điều đó?
Câu 2. Tìm các từ ngữ, hình ảnh miêu tả những chuyển động của thiên nhiên trong bài thơ. Qua cách miêu tả đó, em cảm nhận như thế nào về tâm hồn nhà thơ?
Câu 3. Cách ngắt nhịp và gieo vần trong bàu thơ Sang thu có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện nội dung văn bản?
Câu 4. Theo em, chủ đề của bài thơ Sang thu là gì? Qua bài thơ này, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì đến người đọc?
Câu 5. Nếu nhan đề Sang thu được sửa thành Thu hay Mùa Thu thì có phù hợp với nội dung của bài thơ hay không? Vì Sao?
Câu 6. Đọc bài thơ Sang thu, em học được gì về cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên của tác giả?
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 7. Chọn một từ ngữ trong bài thơ mà em cho là hay nhất. Viết ít nhất một câu để giải thích sự lựa chọn của em.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. "Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu" : đặc sắc thể hiện thời điểm giao mùa thu và mùa hạ => thấy được sự bịn rịn, lưu luyến của cảnh sắc và đám mấy đầy tâm trạng.
Câu 2. Điểm chung của những từ ngữ như chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình, vơi dần đều diễn tả cảm giác, trạng thái, thể hiện sự thay đổi của khung cảnh thiên nhiên một cách tinh tế nhưng cũng đầy sự ngập ngừng, chầm chậm, như muốn níu giữ thời gian vào khoảnh khắc giao mùa
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1.
"Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu."
Đám mây như chiếc cầu nối liền giữa hai mùa thu và hạ. Hàm chứa trong đó nhiều sự lưu luyến, bịn rịn, đồng thời mang đầy tâm trạng của thi nhân.
Câu 2. Các từ ngữ miêu tả những chuyển động của thiên nhiên trong bài thơ:
Những hình ảnh miêu tả những chuyển động của thiên nhiên trong bài thơ:
Qua đó, ta thấy được nhà thơ Hữu Thỉnh là một người có tâm hồn giao cảm với thiên nhiên của quê hương, đất nước. Đó là những cảm nhận vô cùng tinh tế cùng sự quan sát đầy tỉ mỉ đã bộc lộ rõ tình yêu thiết tha với thiên nhiên của ông.?
Câu 3. Trong bài Sang thu, việc sử dụng những câu thơ ngắn, ngắt nhịp nhanh kết hợp với sự quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách tinh tế, độc đáo đã thể hiện được sự phong phú phú của khoảnh khắc giao mùa, làm cho cảnh sắc thiên nhiên trong bài thơ hòa quyện với tâm trạng của tác giả, giúp bộc lộ được những điều mà tác giả đã gửi gắm.
Câu 4.
Câu 5. Nếu nhan đề Sang thu được sửa thành Thu hay Mùa Thu thì sẽ không lột tả được hết những mong muốn, gửi gắm của tác giả vào bài thơ. Bởi nhan đề "Sang thu" đã thể hiện cách lựa chọn thời gian, bắc cầu giữa hai mùa. Ngoài ra, "sang thu" còn là đời người. Đời người sang thu nhiều từng trải, vững vàng hơn trước những biến động của cuộc sống. Vì vậy, nếu sửa nhan đề, chúng ta sẽ không thấy được rõ ý nghĩa của bài thơ.
Câu 6. Thông qua bài thơ Sang thu, em thấy tác giả Hữu Thỉnh đã có cảm nhận và quan sát vô cùng tinh tế với những hình ảnh giàu sức biểu cảm qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan (khứu giác, thị giác, xúc giác, thính giác) và sự rung động tinh tế của trái tim yêu thiên nhiên.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 7.
Em thích nhất từ "phả" trong câu thơ:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Bởi từ "phả" là động từ giúp em hình dung ra được mùi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hòa vào trong gió làm lan tỏa đến tâm trí con người, khắp không gian.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. "Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu" : thể hiện thời điểm giao mùa thu và mùa hạ => sự bịn rịn, lưu luyến của cảnh sắc và đám mấy
Câu 2. Điểm chung: chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình, vơi dần đều diễn tả cảm giác, trạng thái, thể hiện sự thay đổi của khung cảnh thiên nhiên một cách tinh tế nhưng cũng đầy sự ngập ngừng.
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1.
"Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu."
Đám mây như chiếc cầu nối liền giữa hai mùa thu và hạ, chứa trong đó nhiều sự lưu luyến, bịn rịn, đồng thời mang đầy tâm trạng của thi nhân.
Câu 2. Các từ ngữ miêu tả những chuyển động của thiên nhiên trong bài thơ:
Những hình ảnh miêu tả những chuyển động của thiên nhiên trong bài thơ:
=> Hữu Thỉnh là một người có tâm hồn giao cảm với thiên nhiên của quê hương, đất nước. Đó là những cảm nhận vô cùng tinh tế cùng sự quan sát đầy tỉ mỉ đã bộc lộ rõ tình yêu thiết tha với thiên nhiên của ông.?
Câu 3. Việc sử dụng những câu thơ ngắn, ngắt nhịp nhanh kết hợp với sự quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách tinh tế, độc đáo đã thể hiện được sự phong phú phú , giúp bộc lộ được những điều mà tác giả đã gửi gắm.
Câu 4.
Câu 5. Nếu nhan đề Sang thu được sửa thành Thu hay Mùa Thu thì sẽ không lột tả được hết những mong muốn, gửi gắm của tác giả vào bài thơ. "Sang thu" đã thể hiện cách lựa chọn thời gian, bắc cầu giữa hai mùa. Ngoài ra còn là đời người. Đời người sang thu nhiều từng trải, vững vàng hơn trước những biến động của cuộc sống. Vì vậy, nếu sửa nhan đề, chúng ta sẽ không thấy được rõ ý nghĩa của bài thơ.
Câu 6. Thông qua bài thơ Sang thu, tác giả Hữu Thỉnh đã có cảm nhận và quan sát vô cùng tinh tế với những hình ảnh giàu sức biểu cảm qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động tinh tế của trái tim yêu thiên nhiên.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 7. Chọn một từ ngữ trong bài thơ mà em cho là hay nhất. Viết ít nhất một câu để giải thích sự lựa chọn của em.
Em thích nhất từ "phả" trong câu thơ:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Giúp hình dung ra được mùi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hòa vào trong gió làm lan tỏa đến tâm trí con người, khắp không gian.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC
2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1. "Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu" : đặc sắc thể hiện thời điểm giao mùa thu và mùa hạ => thấy được sự bịn rịn, lưu luyến của cảnh sắc và đám mấy đầy tâm trạng.
Câu 2. Điểm chung của những từ ngữ như chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình, vơi dần đều diễn tả cảm giác, trạng thái, thể hiện sự thay đổi của khung cảnh thiên nhiên một cách tinh tế nhưng cũng đầy sự ngập ngừng, chầm chậm, như muốn níu giữ thời gian vào khoảnh khắc giao mùa
3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
Câu 1.
"Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu."
=> Đám mây như chiếc cầu nối liền giữa hai mùa thu và hạ nhân.
Câu 2. Các từ ngữ miêu tả những chuyển động của thiên nhiên trong bài thơ:
Hình ảnh miêu tả những chuyển động của thiên nhiên:
=> Đó là những cảm nhận vô cùng tinh tế cùng sự quan sát đầy tỉ mỉ đã bộc lộ rõ tình yêu thiết tha với thiên nhiên của ông.
Câu 3. Việc sử dụng những câu thơ ngắn, ngắt nhịp nhanh kết hợp với sự quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách tinh tế, độc đáo đã thể hiện được sự phong phú phú của khoảnh khắc giao mùa, cảnh sắc thiên nhiên hòa quyện với tâm trạng của tác giả, bộc lộ được những điều mà tác giả đã gửi gắm.
Câu 4.
Câu 5. Nếu nhan đề Sang thu được sửa thành Thu hay Mùa Thu thì sẽ không lột tả được hết những mong muốn, gửi gắm của tác giả vào bài thơ. Bởi nhan đề "Sang thu" đã thể hiện cách lựa chọn thời gian, bắc cầu giữa hai mùa. Ngoài ra, "sang thu" còn là đời người.
Câu 6. Tác giả Hữu Thỉnh đã có cảm nhận và quan sát vô cùng tinh tế với những hình ảnh giàu sức biểu cảm qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động tinh tế của trái tim yêu thiên nhiên.
BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
Câu 7.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
"phả" là động từ giúp em hình dung ra được mùi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hòa vào trong gió làm lan tỏa đến tâm trí con người, khắp không gian.